THẨM QUYỀN CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 74 - 76)

đề) và ở một số điều khoản khỏc cú liờn quan (như Điều 135, và Điều 139). Cú thể phõn chia cỏc nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ Tịch nước thành hai nhúm:

a. Nhúm cỏc nhiệm vụ, quyền hạn liờn quan đến chức năng đại diện, thay mặt nước về đối nội và đối ngoại. Hầu hết cỏc Nguyờn thủ Quốc gia đều được quy định quyền này. Đú là:

- Cử, đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt nam; tiếp nhận Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài.

- Tiến hành đàm phỏn, ký kết điều ước quốc tế nhõn danh Nhà nước cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt nam với người đứng đầu Nhà nước khỏc.

- Quyết định phờ chuẩn hoặc tham gia điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trỡnh Quốc hội quyết định. Ở đõy tựy mức độ quan trọng của điều ước hoặc theo quy định và điều ước mà quyết định Chủ tịch nước hay Quốc Hội phờ chuẩn.

- Quyết định cho nhập, thụi hoặc tước quốc tịch Việt nam.

- Thống lĩnh cỏc lực lượng vũ trang nhõn dõn và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phũng và an ninh.

- Căn cứ vào nghị quyết của Quốc Hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc Hội cụng bố quyết định tuyờn bố tỡnh trạng chiến tranh; ra lệnh tổng động viờn hoặc động viờn cục bộ; ban bố tỡnh trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc từng địa phương.

- Quyết định phong hàm cấp sỹ quan cao cấp trong cỏc lực lượng vũ trang nhõn dõn, hàm cấp ngoại giao và những hàm cấp Nhà nước khỏc.

Quyết định tặng thưởng huõn huy chương và cỏc danh hiệu vinh dự Nhà nước khỏc. - Cụng bố quyết định đại xỏ và ra quyết định đặc xỏ.

b. Nhúm cỏc nhiệm vụ, quyền hạn liờn quan đến việc phối hợp cỏc thiết chế quyền lực Nhà nước trong cỏc lĩnh vực lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp:

Trong lĩnh vực lập phỏp, Chủ Tịch nước cú quyền:

- Trỡnh dự ỏn luật ra trước Quốc Hội, kiến nghị về luật thụng qua việc kiến nghị ban hành luật mới hoặc sửa đổi, bổ xung luật hiện hành (Điều 62 Luật Tổ chức Quốc Hội).

- Cụng bố Hiến phỏp, luật và phỏp lệnh. Việc cụng bố cỏc văn bản này là một phần của quỏ trỡnh lập phỏp. Đối với Hiến phỏp, luật và một số nghị quyết cú tớnh quy phạm do Quốc Hội thụng qua thỡ Chủ Tịch nước cụng bố để thực hiện. Thời hạn cụng bố chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày thụng qua (Điều 50 Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật). Văn bản cú hiệu lực kể từ khi cụng bố hoặc theo quy định tại văn bản. Riờng đối với phỏp lệnh và một số nghị quyết (do Uỷ ban thường vụ Quốc Hội thụng qua) thỡ Chủ Tịch nước hoặc cụng bố trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày được thụng qua hoặc đề nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội xem xột lại và sau khi xem xột lại vẫn khụng nhất trớ thỡ trỡnh Quốc Hội quyết định. Trong trường hợp đú thời hạn cụng bố chậm nhất là mười ngày kể từ ngày được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xột lại thụng qua hoặc từ khi Quốc Hội quyết định (Điều 51 Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật).

Tại Hiến phỏp chưa quy định rừ quyền của Chủ Tịch nước về cụng bố một số nghị quyết của Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc Hội cũng như quyền đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc Hội xem xột lại - phỏp lệnh, nghị quyết cú tớnh quy phạm thiết nghĩ Hiến phỏp cần phải quy định rừ điểm này khụng nờn để cho luật quy định.

tự đó núi ở trờn), giỏm sỏt hoạt động của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, cỏc Bộ trưởng và thành viờn khỏc của Chớnh phủ, nghe bỏo cỏo cụng tỏc của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ.

Đặc biệt đối với hai vấn đề (thuộc lĩnh vực hành phỏp) được hiến phỏp quy định cho Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội giải quyết trong thời gian Quốc Hội khụng họp là: Phờ chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chớnh phủ về bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức phú Thủ tướng, Bộ trưởng, cỏc thành viờn khỏc của Chớnh phủ và quyết định việc tuyờn bố tỡnh trạng chiến tranh khi nước nhà bị xõm lược thỡ Chủ Tịch nước cú quyền đề nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội xem xột lại cỏc nghị quyết về vấn đề đú (trong thời hạn mười ngày); nếu nghị quyết đú vẫn được Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội biểu quyết tỏn thành mà Chủ tịch nước vẫn khụng nhất trớ thỡ Chủ Tịch nước trỡnh Quốc Hội quyết định tại kỳ họp gần nhất. (Khoản 7 Điều 103 Hiến phỏp).

Cựng với mục đớch tăng cường quyền lực cho cơ quan đại diện quyền lực nhà nước – Quốc Hội, Nghị quyờt số 51 năm 2001 về Sửa đổi một số điều của Hiến phỏp năm 1992, những quyền núi trờn của Ủy ban Thường vụ Quốc Hội khụng cũn, nờn Chủ Tịch nước hiện nay cũng khụng cũn quyền đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc Hội xem xột lại.

Việc quy định cho Chủ Tịch nước quyền đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc Hội xem xột lại phỏp lệnh đó được thụng qua được nhiều người coi giống như quyền phủ quyết của Nguyờn thủ Quốc gia một số nước. Tuy nhiờn, về bản chất khụng hẳn là như vậy. Quyền phủ quyết thường nảy sinh trong cơ chế Nhà nước cú sự kiềm chế và đối trọng (cơ chế phõn quyền), cũn ở nước ta giữa Quốc Hội, Uỷ ban thường vụ Quốc Hội và Chủ Tịch nước là thống nhất khụng cú sự đối trọng, nờn khụng thể cú vấn đề phủ quyết lẫn nhau ở đõy. Thực chất vấn đề là ở chỗ do Hiến phỏp quy định cho Uỷ ban thường vụ Quốc Hội được giải quyết những nhiệm vụ thuộc thẩm quyền Quốc Hội nờn cần phải thận trọng. Sự tham gia của Chủ Tịch nước phối hợp giải quyết cỏc vấn đề quan trọng đú một cỏch chớnh xỏc nhất.

Trong lĩnh vực tư phỏp và giỏm sỏt, Chủ Tịch nước giới thiệu để Quốc Hội bầu Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao; bổ nhiệm cỏc thẩm phỏn toà ỏn nhõn dõn cỏc cấp, cỏc kiểm sỏt viờn và điều tra viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Chủ Tịch nước xem xột và quyết định việc õn giảm ỏn tử hỡnh. Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước Quốc hội; trong thời gian Quốc Hội khụng họp thỡ chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước Uỷ ban thường vụ Quốc Hội và Chủ Tịch nước.

Để bảo đảm thực hiện cỏc nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh Hiến phỏp quy định Chủ tịch nước cú quyền tham dự cỏc phiờn họp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Khi xột thấy cần thiết cú quyền tham dự cỏc phiờn họp của Chớnh phủ (Điều. 105 Hiến phỏp).

Hỡnh thức văn bản của Nguyờn thủ Quốc gia là lệnh và quyết định. Điều 103 Hiến phỏp Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)