Cỏc nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 121 - 124)

III. TỔ CHỨC BỘ MÁY VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

1- Cỏc nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn

Bờn cạnh việc là một trong những bộ phận hợp thành hệ thống cơ quan của bộ mỏy nhà nước của Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong tổ chức và hoạt động cấu thành một hệ thống tương đối chặt chẽ riờng. Do đú, cũng như cỏc hệ thống cơ quan khỏc, Viện kiểm sỏt nhõn dõn được tổ chức và hoạt động trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước ta núi chung. Song, do cú vị trớ, chức năng và nhiệm vụ mang tớnh đặc thự nờn hệ thống cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn được tổ chức và hoạt động theo những nguyờn tắc đặc thự, nhằm bảo đảm cho cỏc Viện kiểm sỏt hoạt động cú hiệu quả cao hơn, đỏp ứng tốt hơn yờu cầu thực hiện nhiệm vụ bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Những nguyờn tắc đú được quy định ở Điều 138 Hiến phỏp năm 1992 và Điều 8 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2002. Cụ thể là :

- Nguyờn tắc độc lập, khụng lệ thuộc vào bất cứ một cơ quan nhà nước nào ở địa phương.

+ Nguyờn tắc tập trung, thống nhất lónh đạo trong ngành.

Khẳng định nguyờn tắc này khụng cú nghĩa là khẳng định hệ thống Viện kiểm sỏt nhõn dõn hoạt động theo cỏc nguyờn tắc riờng biệt, khụng liờn quan đến cỏc nguyờn tắc tổ chức và hoạt động chung của bộ mỏy nhà nước ta. Dự là một hệ thống cơ quan riờng, cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn là một bộ phận khụng tỏch rời của bộ mỏy nhà nước ta. Tỡm hiểu nguyờn tắc này, chỳng ta thấy nú bắt nguồn từ cỏc nguyờn tắc tập trung dõn chủ và nhằm đảm bảo tớnh thống nhất của phỏp chế.

Tỡm hiểu tổ chức bộ mỏy nhà nước ta, dễ dàng nhận thấy rằng, cỏc cơ quan nhà nước ở địa phương một mặt trực thuộc Chớnh phủ hoặc Bộ chủ quản, mặt khỏc lại trực thuộc Hội đồng nhõn dõn hoặc ủy ban nhõn dõn địa phương. Nguyờn tắc này được gọi là nguyờn tắc phụ thuộc hai chiều.

Viện kiểm sỏt nhõn dõn ở nước ta (cũng như ở cỏc nước xó hội chủ nghĩa trước đõy) khụng được tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc phụ thuộc hai chiều trờn, mà theo nguyờn tắc tập trung, thống nhất lónh đạo trong ngành. Cú thể thấy cỏch tổ chức và hoạt động này được thực hiện theo tư tưởng của V.I.Lờ nin. Theo ụng, Viện kiểm sỏt khụng được tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc phụ thuộc hai chiều, mà nú phải và chỉ trực thuộc vào một cơ quan trung ương duy nhất(1). ễng cho rằng, phỏp chế phải thống nhất. Trong một Nhà nước, một đạo luật được ban hành khụng thể cú nhiều cỏch ỏp dụng khỏc nhau, vin cớ vào cỏc đặc điểm riờng biệt của địa phương(2). Một nền phỏp chế thống nhất sẽ bảo đảm sự hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ, thống nhất của cả một bộ mỏy nhà nước từ Trung ương đến địa phương. Viện kiểm sỏt nhõn dõn, với chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, cú nhiệm vụ bảo đảm cho phỏp luật được chấp hành một cỏch nghiờm chỉnh và thống nhất trong cả nước, khụng nờn để bị phụ thuộc vào cỏc cơ quan Nhà nước ở địa phương, vỡ như thế sẽ cú nguy cơ sinh ra tỡnh trạng “cỏt cứ” trong hoạt động thi hành phỏp luật. Do đú, nhằm bảo đảm tớnh thống nhất của phỏp chế, Hiến phỏp và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2002 vẫn tiếp tục khẳng định lại nguyờn tắc tập trung, thống nhất lónh đạo trong ngành.

Theo nguyờn tắc này, Viện kiểm sỏt nhõn dõn do Viện trưởng lónh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp dưới chịu sự lónh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp trờn. Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sỏt quõn sự cỏc cấp dưới sự lónh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (Điều 138 Hiến phỏp năm 1992 và Điều 8 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2002). Viện trưởng, Phú Viện trưởng, kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc địa phương, Phú Viện trưởng viện kiểm sỏt quõn sự Trung ương, Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt quõn sự quõn khu và khu vực, điều tra viờn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn đều do Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm và cỏch chức (Điều 9 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2002).

Như vậy, tất cả cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn từ trờn xuống dưới tạo thành một hệ thống thống nhất. Mọi hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn, dự ở cấp nào, đều đặt dưới sự lónh đạo của Viện trưởng. Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn phải chịu trỏch nhiệm

(1) Xem: Bài về chế độ trực thuộc "song trựng" và phỏp chế. VI. Lờnin, Toàn tập, tập 45, trang 231, NXB Tiến bộ, Mỏt-xcơ-va. 1978.

(2) Xem: Bài về chế độ trực thuộc "song trựng" và phỏp chế. VI. Lờnin Toàn tập, tập 45, trang 231, NXB Tiến bộ, Mỏt-xcơ-va. 1978.

cỏ nhõn về toàn bộ hoạt động của Viện kiểm sỏt do mỡnh lónh đạo trước Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp trờn và Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn về hoạt động của toàn ngành kiểm sỏt trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc Hội, Chủ Tịch nước.

Việc thực hiện nguyờn tắc tập trung, thống nhất lónh đạo trong ngành đảm bảo cho cỏc cấp kiểm sỏt hoạt động đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện nõng cao hiệu quả cụng tỏc kiểm sỏt. Mặt khỏc, nhấn mạnh nguyờn tắc này nhằm đề cao trỏch nhiệm cỏ nhõn của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn. Khẳng định Viện trưởng là người cú quyền và cú trỏch nhiệm quyết định cỏc vấn đề thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sỏt và chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn về mọi cụng việc thuộc phạm vi thẩm quyền của mỡnh khụng cú nghĩa là loại trừ nguyờn tắc tập trung dõn chủ ra khỏi hoạt động kiểm sỏt. Phải thấy rằng, Viện trưởng khụng quyết định cỏc vấn đề một cỏch độc đoỏn, mà trờn cơ sở bàn bạc tập thể. Ở Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh cú ủy ban kiểm sỏt. Uỷ ban kiểm sỏt làm việc tập thể, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng như phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch cụng tỏc, dự ỏn Luật, dự ỏn Phỏp lệnh vv... (Cỏc điều 28 và 29 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992).

Theo Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992, ủy ban kiểm sỏt thảo luận và quyết định cỏc vấn đề theo đa số. Khi Viện trưởng khụng nhất trớ với ý kiến của đa số thành viờn ủy ban kiểm sỏt thỡ vẫn thực hiện theo quyết định của đa số, nhưng cú quyền bỏo cỏo lờn cấp trờn (lờn ủy ban Thường vụ Quốc hội nếu là Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao; lờn Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao nếu là Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh). Như vậy, quy định này vừa bảo đảm mở rộng dõn chủ, phỏt huy trớ tuệ của tập thể, vừa hạn chế những thiếu sút của Viện trưởng và đề cao trỏch nhiệm của Viện trưởng.

+ Nguyờn tắc khụng lệ thuộc vào bất kỳ cơ quan nhà nước nào ở địa phương.

Trong tổ chức và hoạt động của mỡnh, Viện kiểm sỏt nhõn dõn hoàn toàn khụng lệ thuộc vào bất cứ một cơ quan Nhà nước nào ở địa phương. Nguyờn tắc này cú mối quan hệ mật thiết với nguyờn tắc tập trung, thống nhất lónh đạo trong ngành. Để đảm bảo tớnh thống nhất của phỏp chế xó hội chủ nghĩa và hạn chế, ngăn chặn, loại trừ tỡnh trạng “phộp vua thua lệ làng”, một yờu cầu khỏch quan được đặt ra là hệ thống cơ quan Viện kiểm sỏt nhõn dõn phải được tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc khụng lệ thuộc vào bất kỳ một cơ quan nhà nước nào ở địa phương. Cú quan điểm cho rằng, nguyờn tắc này biến Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành một hệ thống cơ quan Nhà nước cú những quyền hạn quỏ lớn, đứng ngoài mọi sự giỏm sỏt. Suy nghĩ như vậy biểu hiện một cỏch nhỡn nhận chưa toàn diện về vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của ngành kiểm sỏt nhõn dõn. Nguyờn tắc này nhằm tạo điều kiện để ngành kiểm sỏt nhõn dõn thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh là bảo đảm cho phỏp luật được thi hành một cỏch nghiờm chỉnh và thống nhất. Theo Hiến phỏp và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992, toàn bộ hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn được đặt dưới sự giỏm sỏt toàn diện, thường xuyờn và chặt chẽ của Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước. Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước Quốc hội, trong thời gian Quốc hội khụng họp thỡ chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước (Điều 139 Hiến phỏp năm 1992; Điều 7 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992).

Nội dung nguyờn tắc Viện kiểm sỏt nhõn dõn khụng lệ thuộc vào bất kỳ cơ quan nhà nước nào ở địa phương thể hiện ở chỗ: Cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh một cỏch độc lập, khụng chịu sự chi phối bởi cỏc cơ quan nhà nước ở

địa phương, mà chỉ chịu sự lónh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Khi hoạt động, cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn chỉ phụ thuộc vào Hiến phỏp, cỏc đạo luật, phỏp lệnh và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ và chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Điều đú cũng cú nghĩa là cỏc cơ quan nhà nước ở địa phương khụng cú quyền can thiệp vào hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn.

Về mặt tổ chức, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao quyết định bộ mỏy và biờn chế của Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức Viện trưởng, Phú Viện trưởng, kiểm sỏt viờn cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương.

Núi Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương khụng lệ thuộc vào bất kỳ cơ quan nhà nước nào ở địa phương khụng cú nghĩa là khẳng định hệ thống cơ quan này hoạt động biệt lập hoàn toàn, khụng cú quan hệ gỡ với cỏc cơ quan nhà nước ở địa phương. Nhà nước ta được tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc tập trung quyền lực, cú sự phõn cụng phõn nhiệm rành mạch, rừ ràng. Để bảo đảm hoạt động đạt hiệu quả cao, cỏc cơ quan nhà nước luụn luụn cú sự phối hợp chặt chẽ toàn diện và nhịp nhàng với nhau. Do đú, trong hoạt động của mỡnh, Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương phải cú sự phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan nhà nước khỏc ở địa phương, hỗ trợ cho nhau để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chung của Nhà nước.

Để đảm bảo sự phối hợp này, Hiến phỏp và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2002 đó quy định Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương phải bỏo cỏo về tỡnh hỡnh chấp hành phỏp luật trước Hội đồng nhõn dõn cựng cấp. Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương cần phải tham gia đầy đủ, tớch cực và chủ động cỏc cuộc họp của Hội đồng nhõn dõn. Một mặt, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương bỏo cỏo trước Hội đồng nhõn dõn, trả lời chất vấn của cỏc đại biểu Hội đồng nhõn dõn về tỡnh hỡnh chấp hành phỏp luật ở địa phương và hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn ở địa phương. Mặt khỏc, qua thực tiễn hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Viện trưởng kiến nghị với Hội đồng nhõn dõn về việc phũng ngừa tội phạm và những biểu hiện vi phạm phỏp luật, phối hợp hoạt động để bảo đảm cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất ở địa phương

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)