BỘ TRƯỞNG VÀ CÁC THÀNH VIấN KHÁC CỦA CHÍNH PHỦ

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 105 - 108)

Chớnh phủ được cấu tạo nờn từ những bộ và cơ quan ngang bộ. Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chớnh phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực cụng tỏc trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước cỏc dịch vụ cụng thuộc ngành, lĩnh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp cú vốn nhà nước theo quy định của phỏp luật. Bộ do Quốc hội thành lập và giải thể.

Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là người đứng đầu và lónh đạo một bộ, cơ quan ngang bộ, phụ trỏch một số cụng tỏc của Chớnh phủ; chịu trỏch nhiệm trước Thủ tướng, trước Quốc hội về quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước hoặc về cụng tỏc được giao phụ trỏch. Bộ trưởng và cỏc thành viờn khỏc của Chớnh phủ chịu trỏch nhiệm quản lý Nhà nước về lĩnh vực, ngành mỡnh phụ trỏch trong phạm vi cả nước, bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của cỏc cơ sở theo quy định của phỏp luật. Bộ trưởng và cỏc thành viờn khỏc của Chớnh phủ chịu trỏch nhiệm trước Thủ tướng Chớnh phủ, trước Quốc hội về lĩnh vực, ngành mỡnh phụ trỏch.

Với tập quan trọng như nờu trờn của cỏc bộ và cỏc cơ quan ngang bộ, nờn quyền hạn và trỏch nhiệm của người đứng đầu của bộ và ngang bộ được Hiến phỏp quy định như sau:

“Bộ trưởng và cỏc thành viờn khỏc của Chớnh phủ chịu trỏch nhiệm quản lý nhà nước về lĩnh vực, ngành mỡnh phụ trỏch trong phạm vi cả nước, bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của cỏc cơ sở theo quy định của phỏp luật.

Căn cứ vào Hiến phỏp, luật và nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, cỏc văn bản của Chớnh phủ và Thủ tướng Chớnh phủ, Bộ trưởng, cỏc thành viờn khỏc của Chớnh phủ ra quyết định, chỉ thị, thụng tư và kiểm tra việc thi hành cỏc văn bản đú đối với tất cả cỏc ngành, cỏc địa phương và cơ sở.” (Điều 116).

Căn cứ vào quy định nờu trờn của Hiến phỏp Luật Tổ chức Chớnh phủ đó chi tiết húa thành 11 nhiệm vụ của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ:

1. Trỡnh Chớnh phủ chiến lược, quy hoạch phỏt triển, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm, cỏc cụng trỡnh quan trọng của ngành, lĩnh vực; tổ chức và chỉ đạo thực hiện khi được phờ duyệt;

2. Chuẩn bị cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh và cỏc dự ỏn khỏc theo sự phõn cụng của Chớnh phủ;

3. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiờn cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, cụng nghệ.

Quyết định cỏc tiờu chuẩn, quy trỡnh, quy phạm và cỏc định mức kinh tế - kỹ thuật của ngành thuộc thẩm quyền;

4. Trỡnh Chớnh phủ việc ký kết, gia nhập, phờ duyệt cỏc điều ước quốc tế thuộc ngành, lĩnh vực; tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hợp tỏc quốc tế, điều ước quốc tế theo quy định của Chớnh phủ;

5. Tổ chức bộ mỏy quản lý ngành, lĩnh vực theo quy định của Chớnh phủ; trỡnh Chớnh phủ quyết định phõn cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước cho Uỷ ban nhõn dõn địa phương về nội dung quản lý ngành, lĩnh vực.

Đề nghị Thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức Thứ trưởng và chức vụ tương đương.

Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức Vụ trưởng, Phú Vụ trưởng và cỏc chức vụ tương đương; tổ chức thực hiện cụng tỏc đào tạo, tuyển dụng, sử dụng, chế độ tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu và cỏc chế độ khỏc đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức thuộc phạm vi quản lý của mỡnh;

6. Quản lý nhà nước cỏc tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực, bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của cỏc cơ sở theo quy định của phỏp luật; bảo đảm sử dụng cú hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dõn do ngành, lĩnh vực mỡnh phụ trỏch; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp cú vốn nhà nước theo quy định của phỏp luật;

7. Quản lý nhà nước cỏc tổ chức kinh tế, sự nghiệp và hoạt động của cỏc hội, tổ chức phi Chớnh phủ thuộc ngành, lĩnh vực;

8. Quản lý và tổ chức thực hiện ngõn sỏch được phõn bổ;

9. Trỡnh bày trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội bỏo cỏo của bộ, cơ quan ngang bộ theo yờu cầu của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội và kiến nghị của cử tri; gửi cỏc văn bản quy phạm phỏp luật do mỡnh ban hành đến Hội đồng dõn tộc và cỏc Uỷ ban của Quốc hội theo lĩnh vực mà Hội đồng dõn tộc, Uỷ ban phụ trỏch;

10. Tổ chức và chỉ đạo việc chống tham nhũng, lóng phớ và mọi biểu hiện quan liờu, hỏch dịch, cửa quyền trong ngành, lĩnh vực mỡnh phụ trỏch;

11. Thực hiện những nhiệm vụ khỏc do Thủ tướng uỷ nhiệm.

Căn cứ vào Hiến phỏp, luật và nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, cỏc văn bản của Chớnh phủ và Thủ tướng Chớnh phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ra quyết định, chỉ thị, thụng tư và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành cỏc văn bản đú đối với tất cả cỏc ngành, cỏc địa phương và cơ sở.

Cỏc quyết định, chỉ thị, thụng tư về quản lý nhà nước thuộc ngành và lĩnh vực do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành cú hiệu lực thi hành trong phạm vi cả nước. Thụng qua việc ban hành cỏc quyết định, cỏc chỉ thị, thụng tư mà cỏc bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện chức năng lập quy của mỡnh. Những văn bản quy phạm này đều mang tớnh dưới luật, với mục đớch tổ chức thực hiện cỏc văn bản luật của cơ quan lập phỏp thể hiện những đường lối chủ trương phỏt triển ngành hoặc lĩnh vực mà bộ/cơ quan ngang bộ phụ trỏch trờn tồn vẹn lónh thổ đất nước.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ hướng dẫn và kiểm tra cỏc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ thực hiện cỏc nhiệm vụ cụng tỏc thuộc ngành, lĩnh vực mỡnh phụ trỏch.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ cú quyền kiến nghị với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ đỡnh chỉ việc thi hành hoặc bói bỏ những quy định do cỏc cơ quan đú ban hành trỏi với cỏc văn bản phỏp luật của Nhà nước hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ về ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trỏch; nếu người nhận được kiến nghị khụng nhất trớ thỡ trỡnh lờn Thủ tướng quyết định.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ cú quyền kiến nghị với Thủ tướng đỡnh chỉ việc thi hành nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trỏi với cỏc văn bản phỏp luật của Nhà nước hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ về ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trỏch.

Cỏc Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ cú trỏch nhiệm phối hợp để chuẩn bị cỏc đề ỏn chung trỡnh Chớnh phủ và Thủ tướng; ra thụng tư liờn tịch để chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện những vấn đề thuộc chức năng quản lý nhà nước.

Thứ trưởng, Phú Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là người giỳp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, được phõn cụng chỉ đạo một số mặt cụng tỏc và chịu trỏch nhiệm trước Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

Khi Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ vắng mặt, một Thứ trưởng, Phú Thủ trưởng cơ quan ngang bộ được uỷ nhiệm lónh đạo cụng tỏc của bộ, cơ quan ngang bộ.

Thủ trưởng cơ quan thuộc Chớnh phủ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Chớnh phủ; chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ về nhiệm vụ, quyền hạn được giao

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)