- TINH THẦN KINH DOANH NHẠY BÉN
KHÁM PHÁ LẠI CHIẾN LƯỢC:
CHIẾN LƯỢC:
CHIẾN LƯỢC: CÔNG trong việc xây dựng chiến lược? Tại sao các nhà quản lý tránh né việc lựa chọn chiến lược? Hoặc là, dù đã từng làm điều đó trong quá khứ, tại sao họ thường để cho chiến lược lu mờ và tàn lụi?
Thông thường, những mối đe dọa đối với chiến lược được cho là bắt nguồn từ bên ngồi cơng ty, do thay đổi công nghệ hay hành vi của các đối thủ. Mặc dù sự thay đổi bên ngồi có thể là vấn đề, nhưng mối đe dọa lớn hơn đối với chiến lược thường bắt nguồn từ bên trong. Một chiến lược vững chắc bị xói mịn bởi quan điểm nhầm lẫn về cạnh tranh, bởi thất bại trong việc tổ chức và đặc biệt là bởi mong muốn tăng trưởng.
Các nhà quản lý đã nhầm lẫn về sự cần thiết phải thực hiện chọn lựa. Khi nhiều công ty hoạt động vượt xa ngồi ngưỡng năng suất, sự đánh đổi có vẻ là khơng cần thiết. Có vẻ như một cơng ty hoạt động tốt có khả năng cùng lúc đánh bại các đối thủ hoạt động kém hiệu quả trên mọi khía cạnh. Các nhà tư tưởng quản trị nổi tiếng đã dạy rằng sự đánh đổi là không cần thiết, các nhà quản lý lại tiếp thu tính ”mạnh mẽ” đó và cho rằng làm thế là biểu hiện của sự yếu đuối.
CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ CHIẾN LƯỢC VỀ CHIẾN LƯỢC
Mơ hình chiến lược ngầm của thập niên vừa qua - Một vị thế cạnh tranh lý tưởng trong ngành - Đặt ra chuẩn mực cho mọi hoạt động và đạt được
cách thực hành tốt nhất
- Tích cực khai thác nguồn lực bên ngoài và hợp tác để đạt được hiệu quả
- Lợi thế dựa vào một vài yếu tố thành công then chốt, các nguồn lực quyết định, năng lực cốt lõi - Linh hoạt và phản ứng nhanh trước mọi thay đổi
thị trường và cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh bền vững
- Vị thế cạnh tranh độc đáo cho công ty
- Các hoạt động được điều chỉnh theo chiến lược - Sự đánh đổi và chọn lựa rõ ràng so với các đối thủ
cạnh tranh
- Lợi thế cạnh tranh phát sinh từ sự hài hịa các hoạt động
- Tính bền vững xuất phát từ hệ thống hoạt động chứ không phải các bộ phận