Theo Lensky, trong xã hội Mỹ, các yếu tố ảnh hưởng đến địa vị xã hội của cá nhân là:
Yếu tố thu nhập
Yếu tố uy thế nghề nghiệp Yếu tố trình độ học vấn Yếu tố chủng tộc
Trong xã hội học, thì địa vị xã hội của các cá nhân phụ thuộc vào: Sự đánh giá của cá nhân về bản thân mình và xã hội đánh giá
khả năng, trình độ của cá nhân Những đặc trưng về tâm, sinh lý
Giới tính, tuổi, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, cơ may, thâm niên,…
Tóm tắt phương pháp dạy và học
1. Phương pháp nêu vấn đề
2. Hướng dẫn sinh viên phương pháp nghiên cứu 3. Hướng dẫn sinh viên đọc và lấy tư liệu
Câu hỏi hướng dẫn ôn tập chương 4
1. Hành động của cá nhân chịu sự chi phối của bản năng, ý thức và tiềm thức như thế nào?
2. Từ ba cách tiếp cận bản chất con người dẫn đến ba quan niệm xã hội hóa như thế nào?
3. Các môi trường biến hóa con người như thế nào?
4. Tìm hiểu về con người và bản chất của con người theo quan điểm xã hội học.
5. Các giai đoạn phát triển của cá nhân trong cuộc đời mình, nắm vững các đặc điểm trong từng giai đoạn.
6. Vai trò của xã hội hóa cá nhân trong thời đại ngày nay. Vì sao nói chúng ta phải học tập và làm theo tấm gương, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh?
7. Tìm hiểu về vai trò của người cha, người mẹ, người con trong gia đình. Liên hệ bản thân?
8. Vị trí xã hội thể hiện trong thực tế như thế nào?
9. Tại sao nói xã hội hóa là quá trình các cá nhân lĩnh hội nền văn hóa xã hội để hình thành nhân cách cá nhân?
10. Tại sao nói xã hội hóa là quá trình thiết lập vị trí, vị thế, vai trò xã hội cho các cá nhân trong các tình huống xã hội cụ thể.
Danh mục tài liệu tham khảo và trích dẫn
1. Bùi Quang Dũng (2004). Nhập môn lịch sử xã hội. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Viện Xã hội học. NXB Khoa học Xã hội.
2. Vũ Cao Đàm (2007). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB
Giáo Dục.
3. Endruweit.G và Trommsdorff.G (2002). Từ điển Xã hội học. NXB
Thế Giới, Hà Nội.
4. Phạm Tất Dong. Nguyễn Sinh Huy. Đỗ Nguyên Phương (1995). Xã hội học đại cương. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Viện Đại học Mở Hà Nội. Tủ sách đại học đào tạo từ xa Hà Nội.
5. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008). Xã hội học. NXB Đại học
6. Nguyễn Duy Hới (2002). Giáo trình Nhập môn xã hội học. Trường Đại học Huế. Trung tâm đào tạo từ xa đại học Huế. NXB Giáo Dục. 7. Nguyễn Minh Hòa (1997). Xã hội học những vấn đề cơ bản. Trường
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM. 8. Nguyễn Minh Hòa (1993). Một số phương pháp và kỹ thuật nghiên
cứu xã hội học ứng dụng. NXB Khoa học Xã hội.
9. Lương Văn Úc (2009). Giáo trình xã hội học. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Bộ môn Tâm lý xã hội học. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
10. Lương Văn Út (2008). Hướng dẫn học tập môn xã hội học. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Bộ môn Tâm lý xã hội học. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
11. Ngọ Văn Nhân (2008). Tập bài giảng xã hội học. Trường Đại học Luật Hà Nội. NXB Công an Nhân dân.
12. Tạ Minh (2007). Giáo trình xã hội học đại cương. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 5
BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI