Những nhân tố ảnh hưởng đến độ bền vững của

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn xã hội học Nguyễn Thị Như Thúy (ch.b.); Đặng Thị Minh Tuấn (Trang 152 - 160)

6.4.6.1Kết hôn và ly hôn

Hôn nhân là một mối quan hệ xã hội đặc biệt. Ly hôn là quá trình ngược lại với kết hôn, là một hiện tượng hình thành trong xã hội tiến bộ khi mà gia đình không còn là tổ ấm.

6.4.6.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến độ bền vững của hạnh phúc gia đình đình

1. Tình yêu trong hôn nhân.

2. Tự nguyện và tự do trong hôn nhân 3. Hôn nhân và pháp luật

4. Tình dục trong hôn nhân 5. Điều kiện và môi trường sống

Tóm tắt phương pháp dạy và học

1. Phương pháp nêu vấn đề

2. Hướng dẫn sinh viên phương pháp nghiên cứu 3. Hướng dẫn sinh viên đọc và lấy tư liệu

4. Hướng dẫn sinh viên hệ thống hóa, tổng hợp và khái quát hóa.

Câu hỏi hướng dẫn ôn tập chương 6

1. Bản chất và nội dung của các kiểu cơ cấu xã hội đã học?

2. Biểu hiện của các kiểu cơ cấu xã hội trong điều kiện thực tế ngày nay?

3. So sánh nông thôn và đô thị. Những đặc trưng cơ bản của lối sống đô thị và lối sống nông thôn. Những vấn đề nảy sinh trong xã hội đô thị và xã hội nông thôn.

4. Chứng minh lối sống đô thị làm cho cá nhân trở nên năng động hơn, sáng tạo hơn so với cá nhân ở nông thôn.

5. Phân tích những chuẩn mực hôn nhân ở nông thôn Việt Nam hiện nay.

6. Chứng minh gia đình là tế bào của xã hội? So sánh chức năng của gia đình và chức năng của xã hội.

7. Tại sao nói ngày nay vai trò xã hội hóa của cá nhân trong gia đình ngày càng giảm sút, thay vào đó các cá nhân được nhà trường, xã hội thực hiện vai trò xã hội hóa nhiều hơn?

8. So sánh các loại hôn nhân trong lịch sử. Theo anh/chị loại hôn nhân nào ngày nay phổ biến nhất, vì sao?

9. Tại sao giới trẻ ngày nay lại có xu hướng ly hôn nhiều? Tìm đọc các tài liệu liên quan đến ly hôn.

Danh mục tài liệu trích dẫn và tham khảo

1. Mai Huy Bích (2003). Xã hội học gia đình. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia. Viện Xã hội học. NXB Khoa học Xã hội. 2. Bùi Quang Dũng (2004). Nhập môn lịch sử xã hội. Viện Khoa học

Xã hội Việt Nam. Viện Xã hội học. NXB Khoa học Xã hội.

3. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008). Xã hội học. NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

4. Phạm Tất Dong, Nguyễn Sinh Huy, Đỗ Nguyên Phương (1995). hội học đại cương. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Viện Đại học Mở Hà Nội. Tủ sách đại học đào tạo từ xa Hà Nội.

5. Nguyễn Duy Hới (2002). Giáo trình Nhập môn xã hội học. Trường Đại học Huế. Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế. NXB Giáo Dục. 6. Nguyễn Minh Hòa (1993). Một số phương pháp và kỹ thuật nghiên

cứu xã hội học ứng dụng. NXB Khoa học Xã hội.

7. Ngọ Văn Nhân (2008). Tập bài giảng xã hội học. Trường Đại học Luật Hà Nội. NXB Công an Nhân dân.

8. Nguyễn Hữu Minh (2003). Đô thị hóa và sự phát triển nông thôn ở

Việt Nam – Một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu. Tạp chí Xã hội

học số 3 (83)

9. Nguyễn Hữu Minh (2002). Đô thị hóa ở Việt Nam những năm 90. Một

số đặc trưng kinh tế - xã hội cơ bản. Tạp chí Xã hội học số 1 (77).

10. Lương Văn Úc (2009). Giáo trình xã hội học. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Bộ môn Tâm lý xã hội học. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

11. Lương Văn Úc (2008). Hướng dẫn học tập môn xã hội học. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Bộ môn Tâm lý xã hội học. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

12. Tạ Minh (2007). Xã hội học đại cương. NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

13. Tạ Minh (2011). Xã hội học đại cương. NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Quý Thanh (2006). Xã hội học về dư luận xã hội. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Trần Hữu Quang (2006). Xã hội học báo chí. NXB Báo chí, Thời

báo kinh tế Sài gòn, Trung tâm kinh tế Châu Á, Thái Bình Dương. 16. Trần Hữu Quang (2006). Xã hội học về truyền thông đại chúng. Đại

học Mở - Bán công Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Warren Kidd. Mark Kirby. John Barter. Tanya Hope. Alison Kirton. Nick Madry. Paul Manning. Karen Triggs. Francine Koubel (2006).

Những bài giảng về xã hội học. NXB Thống Kê.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Quang Dũng (2004). Nhập môn lịch sử xã hội. Viện Khoa học xã hội Việt Nam. Viện Xã hội học. NXB Khoa học Xã hội.

2. Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng (2005). Lịch sử xã hội học. NXB

Lý luận Chính trị.

3. Max Weber (2008). Nền đạo đức Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản. Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng,

Trần Hữu Quang (dịch), NXB Tri Thức.

4. Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Quốc Chính, Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Peter J. Gray, Hồ Tấn Nhựt (2012). Thiết kế và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra. NXB Đại

học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Endruweit.G và Trommsdorff.G (2002). Từ điển Xã hội học. NXB

Thế Giới, Hà Nội.

6. Guter Endruweit (chủ biên) (1999). Các lý thuyết xã hội học hiện đại. NXB Thế Giới.

7. Phạm Tất Dong, Nguyễn Sinh Huy, Đỗ Nguyên Phương (1995). Xã

hội học đại cương. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Viện Đại học Mở Hà

Nội. Tủ sách đại học đào tạo từ xa Hà Nội.

8. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008). Xã hội học. NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

9. Hàn Lâm Hợp (2004). Max Weber. NXB Thuận Hóa, Trung tâm

Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây.

10. Lê Ngọc Hùng (2009). Lịch sử và Lý thuyết xã hội học. NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội.

11. Mai Huy Bích (2003). Xã hội học gia đình. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia. Viện Xã hội học. NXB Khoa học Xã hội. 12. Nguyễn Duy Hới (2002). Giáo trình Nhập môn xã hội học. Trường

Đại học Huế. Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế. NXB Giáo Dục. 13. Nguyễn Quý Thanh (2006). Xã hội học về dư luận xã hội. NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Sinh Huy (1999). Xã hội học đại cương. NXB Đại học

15. Phan Ngọc (1994). Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới. NXB

Văn hóa Thông tin.

16. Phan Ngọc (2005). Một nhận thức về văn hóa Việt Nam. Viện Văn

hóa và NXB Văn hóa Thông tin.

17. Nguyễn Minh Hòa (1993). Một số phương pháp và kỹ thuật nghiên

cứu xã hội học ứng dụng. NXB Khoa học Xã hội.

18. Nguyễn Hữu Minh (2003). Đô thị hóa và sự phát triển nông thôn ở

Việt Nam – Một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu”. Tạp chí Xã

hội học số 3 (83).

19. Nguyễn Hữu Minh (2002). Đô thị hóa ở Việt Nam những năm 90. Một

số đặc trưng kinh tế - xã hội cơ bản. Tạp chí Xã hội học số 1 (77).

20. Richard T.Schaefer (2005). Xã hội học. NXB Thống Kê.

21. Lương Văn Úc (2009). Giáo trình xã hội học. Trường Đại học

Kinh tế Quốc dân. Bộ môn Tâm lý xã hội học. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

22. Lương Văn Úc (2008). Hướng dẫn học tập môn xã hội học. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Bộ môn Tâm lý xã hội học. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

23. Ngọ Văn Nhân (2008). Tập bài giảng xã hội học. Trường Đại học

Luật Hà Nội. NXB Công an Nhân dân.

24. Tạ Minh (2007). Giáo trình xã hội học đại cương. NXB Đại học

Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

25. Tạ Minh (2011). Giáo trình xã hội học đại cương. NXB Đại học

Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

26. Thanh Lê (2002). Xã hội học tội phạm. NXB Công an Nhân dân. 27. Thanh Lê (2004). Xã hội học pháp luật và xã hội học tội phạm.

NXB Khoa học Xã hội.

28. Tương Lai (1996). Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt Nam (Quyển II). NXB Khoa học Xã hội.

29. Kerman Korte (1997). Nhập môn lịch sử xã hội học. Nguyễn Liên

Hương (dịch). NXB Thế Giới.

30. Trần Hữu Quang (2006). Xã hội học báo chí. NXB Trẻ, Thời báo

kinh tế Sài gòn, Trung tâm kinh tế Châu Á, Thái Bình Dương. 31. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học về truyền thông đại chúng.

32. Vũ Quang Hà (2002). Xã hội học đại cương. NXB Thống Kê, Hà

Nội.

33. Vũ Quang Hà (2002). Các lý thuyết xã hội học (tập 1, tập 2). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

34. Vũ Quang Hà (2010). Giáo trình Lý thuyết xã hội học hiện đại.

NXB Đại học Quốc gia TPHCM.

35. Warren Kidd, Mark Kirby, John Barter, Tanya Hope. Alison Kirton, Nick Madry, Paul Manning, Karen Triggs, Francine Koubel (2006). Những bài giảng về xã hội học. NXB Thống Kê.

36. Jean Golfin; Hiền Phong (dịch), Thanh Lê giới thiệu (2003). 50 từ then chốt của xã hội học. NXB Thanh Niên.

GIÁO TRÌNH

NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC THS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY (CB)

THS ĐẶNG THỊ MINH TUẤN

NHÀ XUẤT BẢN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé,

Quận 1,TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 6272 6361 – 028 6272 6390

E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn

PHÒNG PHÁT HÀNH

Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1,TP Hồ Chí Minh

ĐT: 028 6272 6361 – 028 6272 6390 Website: www.nxbdhqghcm.edu.vn

TRUNG TÂM SÁCH ĐẠI HỌC

Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

ĐT: 028 6272 6350 - 028 6272 6353 Website: www.sachdaihoc.edu.vn

Chịu trách nhiệm xuất bản

ĐỖ VĂN BIÊN

Chịu trách nhiệm nội dung

NGUYỄN HOÀNG DŨNG

Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm về tác quyền

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

Website: www.hcmute.edu.vn

Biên tập

LÊ THỊ MINH HUỆ

Sửa bản in

THANH HÀ

Trình bày bìa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

Nhà xuất bản ĐHQG-HCM và tác giả/đối tác liên kết giữ bản quyền©

Copyright © by VNU-HCM Press and author/

co-partnership All rights reserved

Xuất bản năm 2018 Số lượng 300 cuốn, Khổ 16 x 24 cm, ĐKKHXB số: 1920-2018/CXBIPH/ 27-107/ĐHQGTPHCM, Quyết định XB số 136/QĐ-ĐHQGTPHCM của NXB ĐHQG-HCM cấp ngày 18-7-2018.

In tại: Công ty TNHH In &

bao bì Hưng Phú Đ/c: 162A/1 – KP1A – P. An Phú –

TX. Thuận An – Bình Dương

GIÁO TRÌNH

NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC THS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY (CB) THS ĐẶNG THỊ MINH TUẤN

.

Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM, NXB ĐHQG-HCM vàCÁC TÁC GIẢ.

Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật Xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa có sự đồng ý của tác giả và Nhà xuất bản.

ISBN: 978-604-73-6225-7

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn xã hội học Nguyễn Thị Như Thúy (ch.b.); Đặng Thị Minh Tuấn (Trang 152 - 160)