Cách viết bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học:

Một phần của tài liệu Giao an NV12 hay (Trang 32 - 33)

-Cách làm bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học?

Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập.

- Sử dụng các thao tác:Chứng minh bình luận *Lập dàn ý:

2. Tìm hiểu khái niệm:

- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là một hình thức của bài nghị luận văn học mà nội dung là bình luận, phân tích một ý kiến đối với văn học.

-Yêu cầu: giải thích đúng đắn đánh giá định ý kiến ấy.

II. Cách viết bài văn nghị luận về một ý kiến bàn vềvăn học: văn học:

1.Tìm hiểu đềxác định yêu cầu bài viết. 2. Lập dàn ý:

=> Việc nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

thờng tập trung vào giải thích nêu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đĩ đối với đời sống và văn học.

III. Luyện tập:

1. Bình luận ý kiến sau đây của Thạch Lam: " Vănchơng là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chơng là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta cĩ để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ácvừa làm cho lịng ngời thêm trong sạch và phong phú hơn ".

4. Củng cố: Nắm: khái niệm và các thao tác làm văn nghị luận.

5. Dặn dị: Tiết sau học Đọc văn: "Việt Bắc "

Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ: 22

Việt bắc (Tố Hữu) A. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

-Hiểu đợc và đánh giá đúng về Tố Hữu cũng nh thơ của ơng trong nền văn học dân tộc. Nắm đ- ợc con đờng sáng tác thơ của Tố Hữu qua các tập thơ, từ đĩ hiểu đặc điểm cơ bản của thơ Tố Hữu: Luơn gắn liền với các thời kỳ đấu tranh CM và thể hiện sự vận động trong t tởng và nghệ thuật của nhà thơ.

B. Phơng pháp giảng dạy:

-Phát vấn Nêu vấn đề.

C. Chuẩn bị giáo cụ:

* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.

D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lịng đoạn đầu bài thơ "Tây Tiến"? Hình ảnh ngời lính TâyTiến hiện lên qua những chi tiết và hình ảnh nào? Nhận xét? Tiến hiện lên qua những chi tiết và hình ảnh nào? Nhận xét?

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ trờng kỳ, gian khổ, hy sinh hết sức vẻ vang của dân tộc đã đi đến thắng lợi hồn tồn một phần là nhờ cĩ văn học nghệ thuật. Trong văn học thời kỳ này Tố Hữu là vì sao sáng, nổi bật nhất với những vần thơ "cháy bỏng" một thời.

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy và trị Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu sử của nhà thơ Tố Hữu.

Giáo viên cho học sinh đọc tiểu dẩn trong Sgk và xác định các ý chính.

Câu hỏi: Những yếu tố gĩp phần tạo nên hồn thơ Tố Hữu?

-Hoạt động 2: Tìm hiểu con đờng cách mạng, con đờng thơ của Tố Hữu?

Giáo viên phát vấn học sinh tìm ý chính.

-Câu hỏi 1: Nội dung chính của tập thơ "Từ ấy"?

Giáo viên thuyết giảng nhấn mạnh về nội dung của phần Xiêng xích.

-Câu hỏi 2: Giá trị của tập thơ? Anh chị hiểu thế nào về cái "tơi' trữ tình mới trong thơ Tố Hữu? Giáo viên cĩ thể so sánh với cái "tơi" trong thơ mới.

-Giáo viên nên thuyết giảng, lấy ví dụ minh hoạ cho ý này.

-Câu hỏi 3: Nội dung cơ bản của tập thơ "Viêt Bắc"?

Một phần của tài liệu Giao an NV12 hay (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w