1. Ví dụ:
a.Thể thơ lục bát. +Số tiếng: trên 6, dới 8.
-Thế nào là luật thơ? Cho ví dụ minh hoạ? - Luật thơ là gì? - Em cĩ nhận xét gì về thơ mới lãng mạn 1932-1942? Giáo viên:
-ảnh hởng của thơ hiện đại châu Âu, các nhà thơ mới 1932-1942 đã sấng tạo ra nhiều thể loại: 2 tiếng, 4 tiếng, 5 tiếng và cĩ thơ tự do thơ văn xuơi. Tuy vậy nĩ vẫn theo quy tắc gieo vần nhất định. Nĩ tạo ra sự hài hồ về âm thanh:
"Em ngồi ríu rít ở sau xe
Em nĩi lịng anh mải lắng nghe Thỉnh thoảng tiếng cời em lại điểm Đời vui khi đợc cĩ em kề".
câu 8. Tiếng cuối của câu 8 vần với tiếng cuối của câu
6 tiếp theo.
+Nhịp: 2/2/2 cũng cĩ thể 3/3 ở câu 6. *Mình về/mình cĩ/nhớ ta
*Một ngìn năm/một vạn năm Con tằm/vẫn kiếp/con tằm/xe tơ
b. Thơ Đờng luật: Thất ngơn bát cú, thất ngơn tứ tuyệt. +Số tiếng:7 tiếng. +Số tiếng:7 tiếng.
+Về thanh:
*Nhị tứ lục phân minh. 1 2 3 4 5 6 7
Tiếng thứ 2 và 6 cùng thanh, đối với thanh của tiếng thứ 4.
*Nhất tam ngũ bất luận.
Tiếng 1.3.5 gieo bằng thanh nào cũng đợc +Vần:
*Luật trắc, vần bằng:
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa *Luật bằng, vần bằng:
Trong tù khơng rợu cũng khơng hoa +Liên:(với bài bát cú).
*Tiếng thứ 2 câu 1 với tiếng thứ 2 câu 8 cùng một liên (cùng thanh).
*Tiếng thứ 2 của câu 2 với tiếng thứ 2 của câu 3 là cùng một liên (cùng thanh).
*Tiếng thứ 2 của câu 4 với tiếng thứ 2 của câu 5 là cùng một liên (cùng thanh).
*Tiếng thứ 2 của câu 6 với tiếng thứ 2 của câu 7 là cùng một liên (cùng thanh).
Chú ý: Tiếng 2 của câu một là trắc thì tiếng 2 của câu 2 là bằng và ngợc lại.
2. Bài học:
-Luật thơ là những quy định cĩ tính nguyên tắc bắt buộc về gieo vần, ngắt nhịp, số tiếng, hài hồ âm thanh đối với thể thơ nào đĩ. Tất cả quy định ấy đợc khái quát theo kiểu mẫu ổn định.
-Âm tiết (hay tiếng) là đơn vị cơ bản của luật thơ. * Cấu tạo của tiếng:
+Chia làm hai: phụ âm đầu và phần vần. +Vần cĩ hai: Mở và đĩng.
- Vần mở khơng cĩ phụ âm cuối và cĩ thể là bán âm (vào).
- Vần đĩng cĩ một trong các phụ âm cuối sau: m, n, t, ng, c, ch.
hỏi, ngã, nặng. Những vần bằng (bình thanh) gồm thanh khơng, thanh huyền, những thanh cịn lại thuộc vần trắc (khí thanh) là những thanh hỏi, ngã, nặng.
+ Nhĩm thanh lại chia thành hai nhĩm đối lập nhau về âm vực +Nhĩm bổng (cao) gồm các thanh khơng, sắc, ngã.
+Nhĩm trầm (thấp) gồm huyền, nặng, hỏi.
->Sự đối lập tạo thành hài hồ về âm thanh trong thơ cộng với ngắt nhịp, ngắt dịng làm thành luật thơ hay hẹp hơn là mơ hình âm luật Tiếng Việt.
4. Củng cố: Nắm nội dung ghi nhớ Sgk.
5. Dặn dị: Tiết sau học Làm văn.
Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ:24
Trả bài số 2 A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Củng cố những kiến thức và kỷ năng làm văn cĩ liên quan đến bài làm.
-Nhận ra đợc những u điểm và thiếu sĩt trong bài làm của mình về các mặt liết thức và kỷ năng viết bài văn nĩi chung.
-Cĩ định hớng và quyết tâm phấn đấu để phát huy u điểm, khắc phục các thiếu sĩt trong các bài làm văn sau.
B. Phơng pháp giảng dạy: C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nắc lại đề bài số 2. 3. Nội dung bài mới: 3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trị Nội dung kiến thức
-Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh phân tích đề.
Học sinh phân tích đề. Giáo viên củng cố.
1. Phân tích đề.
Đề bài: Anh (chị) cĩ suy nghĩ gì về hiện tợng: Thí sinh bị xử lí kỷ luật do vi phạm quy chế thi trong đĩ cĩ một số thí sinh bị đình chỉ thi chủ yếu do mang tài liệu vào sử dụng trong phịng thi.
-Đề bài yêu cầu: Bình luận về một hiện tợng trong thi tuyển sinh.
-Hoạt động 2: Trả bài và sửa lỗi.
Giáo viên trả bài cho học sinh theo đơn vị lớp.
-Nhận xét bài làm của học sinh (tuỳ theo đối tợng học sinh ở từng lớp dạy).
Học sinh nhận bài, trao đối bài cho nhau đọc, tự sửa lỗi bài viết cảu mình.
Giáo viên lấy điểm vào số theo đơn vị lớp.
-Hoạt động 3: Dặn dị.
-Giáo viên dặn học sinh ơn tập.
-Yêu cầu bài viết đạt đợc một số ý sau:
*Mở bài: Nêu hiện tợng ,trích dẫn đề ,nhận định chung.
*Thân bài:
+Phân tích hiện tợng:
° Hiện tợng thí sinh vi phạm quy chế thi là một hiện tợng xấu nĩ chứng tỏ một bộ phận thí sinh cha cĩ thái độ học tập thi cử đúng đắn.
° Hiện tợng sử dụng nhiều hình thức tinh vi nhằm mang tài liệu vào phong thi chứng tỏ đã cĩ sự chuẩn bị cơng phu từ ở nhà (tức là cĩ chủ trơng vi phạm hẳn hoi). Đĩ là hành động vi phạm cĩ ý thức.
° Tồn bộ hiện tợng đĩ nĩi lên rằng một bộ phận thí sinh muốn đạt kết quả bằng hành vi gian lận.
+Bình luận hiện tợng:
° Đánh giá chung về hiện tợng. ° Phê phán các biểu hiện sai trái. Thái độ học tập sai trái.
Thái độ gian lận, cố tình vi phạm làm mất tính chất cơng bằng của kỳ thi.
* Kết bài: Kêu gọi học sinh cĩ thái độ đúng đắn trong thi cử đảm bảo chất lợng các kỳ thi
-Yêu cầu về hình thức thao tác lập luận bình luận là chính, ngồi ra cần sử dụng biện pháp lập luận phân tích, bác bỏ, so sánh.
2. Trả bài và tự sửa lỗi trên lớp.-Nhận xét về bài viết của học sinh về: -Nhận xét về bài viết của học sinh về: +Nội dung.
+Bố cục.
+Dùng từ, đặt câu, diến đạt, chữ viết. +Ưu điểm, nhợc điểm của bài viết.
-Học sinh trao đổi bài làm cho nhau để tham khảo đối chiếu so sánh giữa yêu cầu của đề bài và bài làm cụ thể của bản thân từ đĩ rút ra u điẻm nhợc điểm.
-Lấy điểm vào sổ lớp.
3. Tổng kết.4. Củng cố: Nắm nộ dung bài. 4. Củng cố: Nắm nộ dung bài.
5. Dặn dị: Tiết sau học Đọc văn bài "Việt Bắc".
Việt bắc (Tiếp theo)
(Tố Hữu) A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Hiểu đợc "Việt Bắc" là một đỉnh cao của thơ Tố Hữu, một thành tựu nổi bật của thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
-Cảm thụ và phân tích đợc những giá trị đặc sắc của bài thơ: Khúc hát ân tình của những con ngời kháng chiến với quê hơng đất nớc, với nhân dân đợc thể hiện bằng một hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc.
-Qua bài thơ, thấy đợc một số nét cơ bản trong phong cách thơ Tố Hữu.
B. Phơng pháp giảng dạy: C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những nét trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Tố Hữu là nhà thơ luơn bám sát các sự kiện chính trị- xã hội của đất nớc để sáng tác. Mỗi tác phẩm của ơng đều gắn với một sự kiện nào đĩ của đất nớc, của dân tộc. Bài thơ
"Việt Bắc" tiêu biểu cho đặc điểm này. b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trị Nội dung kiến thức
-Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiếu hồn cảnh sáng tác và vị trí của bài thơ.
Câu hỏi: Bài thơ "Việt Bắc" cĩ vị trí gì đối với đời sống văn học dân tộc. -Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản đoạn thơ.
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc đoạn thơ chú ý đọc đúng giọng và rút ra nhận xét về:
+Khơng khí buổi chia tay. +Kết cấu đoạn thơ.
+Giọng điệu đoạn thơ.
-Câu hỏi 1: Ngời ở lại hay ngời ra đi lên tiêng trớc? Lời mở đầu cĩ tác dụng nh thế nào trong đoạn thơ?