5. Dặn dị: Tiết sau học Làm văn.
Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ: 52
Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Phát hiện và sữa chữa các lỗi lập luận trong bài văn nghị luận. -Cĩ khả năng chủ động tạo các lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
B. Phơng pháp giảng dạy:
-Thực hành-Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trị Nội dung kiến thức
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập SGK.
Đọc bài tập 1- tìm lỗi sai và sửa lại cho đúng.
- Đọc bài tập 2, tìm nguyên nhân rồi sửa chữa lại cho đúng.
1. Bài tập 1(Sgk).
a. Nguyên nhân dẫn đến lập luận sai.
Ví dụ đa ra khơng phù hợp với nội dung câu đa ra trớc đĩ, khơng tốt lên đợc ý "tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con ngời".
b. Sửa lại là: Gía trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức Văn học dân gian chứa đựng một khối lợng kiến thức khổng lồ, phong phú về tự nhiên và đời sống xã hội: những câu tục ngữ, ca dao, vừa cung cấp cho chúng ta những hiểu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con ngời. Ví dụ nh câu ca dao sau:
"Thân em nh tấm lựa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
2. Bài tập 2:
a. Nguyên nhân:
Nội dung câu kết khơng phù hợp với nội dung các câu bên trên.
b. Sửa lại là: Ngời thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long khơng chỉ say mê cơng việc, lạc quan, yêu đời. Anh cịn rất
Đọc bài tập 3, học sinh sửa chữa Đề xuất cách sửa khác - chỉ ra nguyên nhân.
Đọc đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh theo dõi, suy nghĩ để tìm ra nguyên nhân viết sai. Sau đĩ đề xuất cách sửa.
thèm ngời. Anh thèm ngời tới mức tự tay lăn một cây to chặn ngang giữa đờng để đợc gặp mặt và trị chuyện với đồn khách lên Sa Pa dù chỉ là một vài phút.
3. Bài tập 3:
a. Nguyên nhân:
Các câu diễn ý rất rời rạc, khơng phù hợp với nhau. Đĩ là sự lắp ghép thiếu mạch lạc.
b. Sửa lại là:
Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân đã cho ta thấy sức mạnh của tình ngời, trong hoang cảnh khĩ khăn của cuộc sống. Trong cái đĩi gay gắt, họ vân biết n- ơng tựa vào nhau, chia sẻ với nhau. Đĩ chính là biểu hiện của giá trị nhân đạo của tác phẩm.
4. Bài tập 4:
a. Nguyên nhân:
Câu 3 và 4 cĩ nội dung khơng phù hợp với nhau. b. Sửa lại là:
Nếu ai đã từng ra biển thì hẳn đã phải cảm nhận đ- ợc vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh kì diệu cảu những con sĩng miên man vỗ bờ. Những con sĩng biến đổi khơn lờng, lúc thì êm ả, dịu dàng lúc thì sơi sục, dữ dội. Chính vì thế Xuân Quỳnh đã ví tình yêu cảu mình nh những con sĩng "Dữ dội và dịu êm - ồn ào và lặng lẽ" Xuân Quỳnh đã hố thân vào những con sĩng để nĩi lên tình yêu của mình. 4. Củng cố- Dặn dị: Tiết sau học ơn tập văn học.
Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ: 53 Đọc văn:
ơn tập văn học A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Nắm lại một cách hệ thống và biết cách vận dụng linh hoạt sáng tạo những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam và văn học nớc ngồi trong chơng trình ngữ văn 12.
B. Phơng pháp giảng dạy:
-Phát vấn-GV hớng dẫn học sinh ơn tập.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trị Nội dung kiến thức
Giáo viên giới thiệu nội dung và h- ớng dẫn phơng pháp ơn tập.
Nêu quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ năm 1945-1954. Những giai đoạn và những thành tựu chủ yếu?
Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945-1975?
Quan điểm sáng tác của HCM? Giáo viên hớng dẫn học sinh cách tự ơn tập ở nhà.