Luyện tập: 1 Đề bài 1:

Một phần của tài liệu Giao an NV12 hay (Trang 43 - 47)

1. Đề bài 1:

Tại cuộc hội thảo phát biểu về chủ đề "Quan niệm về hạnh phúc của tuổi trẻ trong thời đại ngày nay" anh (chị) sẽ phát biểu những ý nào? Lập dàn ý bài phát biểu đĩ và phát biểu trớc lớp.

*ý chính cần đạt: Tuổi trẻ ngày nay cĩ nhiều quan niệm khác nhau về hạnh phúc.

-Hạnh phúc là đợc làm theo ý thích của mình, là đợc tự do tuyệt đối khơng bị phị thuộc vào ai, vào bất cứ điều gì.

-Hạnh phúc là kiếm đợc nhiều tiền vì cĩ tiền là cĩ tất cả.

Giáo viên cần yêu cầu học sinh tìm những ví dụ từ thực tế đời sống mà các em biêt về những tâm gơng tự vơn lên lập thân khơng phải do đợc học hành đến nơi đến chốn.

-Hoạt động 3: Tổng kết.

+Yêu cầu học sinh đọc kỹ ghi nhơ Sgk.

+Giáo viên yêu cầu một số chủ đề để học sinh phát biểu ý kiến trong điều kiện thích hợp với mỗi học sinh.

-Hạnh phúc là đợc cống hiến và hởng thụ một cách hợp lí.

- Hạnh phúc là thực sự hài hồ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc của cộng đồng.

-Hạnh phúc là mang đến niềm vui, điều tốt đẹp cho mọi ngời.

-Hạnh phúc là cĩ nhiều bạn tốt.

2. Đề bài 2: Cĩ nhiều ý kiến cho rằng "Vào đại học làcách lập thân duy nhất của thanh niên ngày nay" ý kiến cách lập thân duy nhất của thanh niên ngày nay" ý kiến của anh (chị) thế nào? Hãy phát biểu quan niệm của mình.

*ý chính cần đạt:

-Vào đại học là một trong những cách lập thân tốt của thanh niên ngày nay song đĩ khơng phải là cách duy nhất vì:

+Khơng phải mọi thanh niên đều cĩ khả năng vào đợc đại học.

+Ngồi việc vào đại học, thanh niên cịn cĩ nhiều cách lập thân khác nh: học nghề, làm kinh tế gia đình… -Cĩ nhiều thanh niên dù đã học đại học song vẫn khơng cĩ khả năng lập thân lập nghiệp.

-Trong thực tế cuộc sống cĩ nhiều thanh niên dù khơng đợc học đại học song vẫn cĩ khả năng và đã lập thân, lập nghiệp tốt.

-Việc lập thân phải tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi ng- ời song quan trong nhất là phải cĩ ý chí và nghị lực vơn lên trong cuộc sống.

III. Tổng kết.

-Học sinh nhớ và hiểu những yêu cầu của việc phát biểu theo chủ đề

-Cĩ kỷ năng phát biểu về một chủ đề nào đĩ trong cuộc sống

Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ: 28

đất nớc (Nguyễn Khoa Điềm) A. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

-Thấy đựoc một cái nhìn mới mẻ về đất nớc thơng qua cách cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nớc là sự hội tụ và kết tinh bao cơng sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là ngời làm ra đất nớc.

-Nắm đựoc những nét đặc sắc về nghệ thuật:giọng thơ trữ tình chính trị, sự vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hố và văn học dân gian làm sáng tỏ thêm t tởng “Đất nớc của nhân dân “.

B. Phơng pháp giảng dạy. C. Chuẩn bị giáo cụ.

-Giáo viên: Soạn giáo án. -Học sinh:Soạn bài.

D.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định-kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Triển khai bài dạy:

a. Đặt vấn đề:

b. Triển khai bài dạy:

hoạt động thầy và trị nội dung kiến thức

Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn.

-Nêu nội dung cơ bản của phần tiểu dẫn?

-Giáo viên:

Bản trờng ca nhằm thức tỉnh tuổi trẻ các thành thị vùng tạm chiếm miền Nam, nhận rõ bộ mặt xâm lợc của đế quốc Mĩ, hớng về nhân dân, đất nớc, xuống đờng đấu tranh, nhập vào cuộc chiến đấu của tồn dân tộc. Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu của trờng ca về cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.

Tìm bố cục của đoạn trích ? -Xác định đại ý của đoạn trích ?

-T tởng "Đất nớc của nhân dân" đ- ợc tác giả cảm nhận nh thế nào? Giáo viên:

Đất Nớc cĩ từ trong những truyện đời xa, từ phong tục ăn trầu đến

I. Tìm hiểu chung.1. Tiểu dẫn. 1. Tiểu dẫn.

a. Tác giả:

- Nguyễn Khoa Điềm: Sinh năm 1943 tại thơn Ưu Điềm, xã Hồ Phong, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên -Huế.

- Quê gốc ở An Cựu, Thuỷ An, Thành phố Huế.

- Ơng đựợc tặng Giải thỏng nhà nớc về Văn học và nghệ thuật năm 2000.

b. Tác phẩm: Đoạn trích "Đất nớc" từ trờng ca"Mặt đ-ờng khát vọng". ờng khát vọng".

-Hồn thành năm (1971) và in lần đầu ở miền Bắc (1974).

II. Đọc hiểu: 1. Đọc.

2. Tìm hiểu đoạn trích:

*Bố cục:*đoạn trích chia làm hai phần:

* Đại ý: thể hiện t tởng: Đất Nớc này là " Đất nớc của Nhân Dân" Từ đĩ thức tỉnh tuổi trẻ Miền Nam hồ hợp vào cuộc đấu tranh hớng về nhân dân đất nớc.

a. Đất nớc của nhân dân: đợc cảm nhận ở những gĩc độ khác nhau→ Từ đĩ nhà thơ thức tỉnh tuổi trẻ hớng về nhân dân đất nớc.

-Tác giả nhìn nhận đất nớc trên phơng dịên của ca dao thần thoại:

"Khi ta lớn lên Đất Nớc đã cĩ rồi

Đất Nớc cĩ trong những cái ngày xửa ngày xa mẹ thịng hay kể

Cha mẹ thơng nhau bằng gừng cay muối mặn"

=>Đất Nớc cĩ từ rất xa -Đất Nớc khơng chỉ bắt nguồn từ đời sống lam lũ, lo toan hàng ngày mà cịn bắt nguồn từ đời sống tình cảm:

truyền thuyết "biết trồng tre mà đánh giặc". Những hình ảnh này gợi cho ta liên tởng đến Sự tích trầu cau, Truyện Thánh Giĩng gần gũi hơn cả cuộc sống đời thờng của mỗi con ngời. Thành ngữ dân gian

"gừng cay muối mặn, "từ buổi cha mẹ thơng nhau", đến câu chuyện đặt tên cho cái kèo, cái cột "Hạt gạo phải một nắng hai sơng" và cuộc sống bề bộn hàng ngày Đất N- ớc hiện lên thật thiêng liêng và gần gũi, dễ cảm hố và đi vào lịng mỗi ngời.

-Em cĩ nhận xét gì về những cảm nhận ấy của tác giả?

-Tại sao tác giả khơng tìm đến những gì thuộc về Đất Nớc hiện đại ngày nay?

-Nhà thơ thức tình tuổi trẻ nh thế nào?

Thơ Nguyễn Khoa Điềm trữ tình mà chính luận là ở đĩ. Các bình diện lịch sử, địa lí đợc nhìn nhận bằng tâm hồn dạt dào cảm xúc, gĩp phần làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ, làm nên nét độc đáo của thơ Nguyễn Khoa Điềm, khi viết về Đất Nớc.

Nguyễn Khoa Điềm khơng dùng những từ, những luận điểm, những luận cứ cĩ tính chính luận mà bằng ngơn ngữ của đời thờng. Tác giả cũng khơng hơ to, gọi giật của lời thơ tuyên truyền, cổ động mà thơ vẫn đi vào lịng ngời đọc.

Và Đất là nơi anh đến trờng Nớc là nơi em tắm mát Đất Nớc là nơi ta hị hẹn

Đất Nớc là nơi ta đánh rơi chiếc khăn trong buổi nhớ thầm"

→Tình yêu đơi lúa cũng làm nên gơng mặt tinh thần của Đất Nớc.

=>Tác giả cảm nhận Đất Nớc trên nhiều bình diện, phát hiện nhiều điều mới mẻ. Đất Nớc là sự thống nhất hồ hợp của nhiều phơng diện văn hố phong tục truyền thống cả ca dao thần thoại cĩ những chuyện thuộc đời thờng hàng ngàycũng cĩ những cái thuộc về vĩnh hằng.Trong đời sống con ngời cĩ cả cộng đồng,vì thế giọng thơ chuyển từ trữ tình sang chính luận.

b. Đất Nớc của nhân dân đã quy tụ cái nhìn đa đến những phát hiện mới mẻ, sâu sắc về lịch sử, địa lí: -T tởng "Đất Nớc này là Đất Nớc của nhân dân" đã quy tụ mọi cách nhìn mới mẻ Tác giả đã nhìn nhận về Đất Nớc trên các bình diện về địa lí, lịch sử, văn hố. - Những địa danh dịng sơng (Cửu Long, Chín Rồng), đến tên núi "Vọng Phu", những tên đất gắn với tên ng- ời (Ơng Đốc, Ơng Đen, Bà Đen, Bà Điểm) đến gị, đầm, bãi, những danh lam thắng cảnh (Hạ Long) đã gắn liền với dân tộc, gắn với cuộc sống con ngời. Từ đĩ lời thơ nh thăng hoa, đúc kết thành triết lí sâu sắc:

Ơi Đất Nớc sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hĩa núi sơng ta

-Tác giả cất lên tiếng gọi:

"Em ơi em"

Sau tiếng gọi ấy là sự giãi bày:

Cĩ biết bao ngời con gái con trai

Trong bốn nghìn lớp ngời giống ta lứa tuổi Họ đã sống và chết

Giản dị và bình tâm Khơng ai nớ mặt đặt tên Nhng họ đã làm ra Đất Nớc

-Vai trị của nhân dân toả sáng trong sáu câu thơ triết lí.

-Nhà thơ nhằm mục đích thức tỉnh, lay động về nhận thức của tuổi trẻ miền Nam, cả nớc nĩi chung, của tuổi trẻ các thành phố, đơ thị trong vùng tạm chiếm nĩi riêng

c. Bốn câu kết đoạn:

"Ơi những dịng sơng bắt nớc từ đâu

- ở đoạn thơ này tác giả đã cảm nhận Đất Nớc trên những phơng diện nào? Cách cảm nhận ấy cĩ gì mới mẻ?

Ngời đến hát thì chèo đị, kéo thuyền vợt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sơng xuơi"

=>T tởng "Đất nớc của nhân dân" đã cĩ từ truyền thống chỉ đến văn học hiện đại nĩ mới đợc nâng lên thành đỉnh cao vì chỉ khi nào nhân dân thực sự làm chủ đời mình thì mới làm chủ đất nớc.

Một phần của tài liệu Giao an NV12 hay (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w