Thực hành về hàm ý Bài tập 1:

Một phần của tài liệu Giao an NV12 hay (Trang 108 - 110)

tích theo các câu hỏi Sgk A Phủ đã cố ý vi phạm phơng châm về lợng khi giao tiếp về lợng nh thế nào?

Học sinh thảo luận và phát biểu tự do.

Bài tập 2: Đọc đoạn trích Sgk và trả lời các câu hỏi:

a. ở phần sau của cuộc hội thoại anh thanh niên đã cố ý đi trệch ra ngồi đề tài "hỏi đờng chỉ đờng" nh thế nào? Những thơng tin về cuộc trờng kì kháng chiến cĩ quan hệ và cĩ cầ thiết đối với đề tài đĩ khơng?

Học sinh thảo luận và phát biểu ý kiến.

b. Hàm ý của anh thanh niên cĩ ý nĩi dài dịng về những điều khơng liên quan gì đến cuộc hộ thoại là gì?

Học sinh thảo luận chọn phơng án đúng và lí giải.

c) Kết kuận về hàm ý khi ngời nĩi

Hàm ý: là những nội dung, ý nghĩ mà ngời nĩi khơng nĩi ra trực tiếp bằng từ ngữ, tuy vẫn cĩ ý định truyền báo đến ngời nghe. Cịn ngời nghe phải dựa vào nghĩa tờng minh của câu và tình huống giao tiếp để suy ra thì mới hiểu đúng, hiểu hết ý của ngời nĩi.

II. Thực hành về hàm ý.Bài tập 1: Bài tập 1:

-Lời đáp của A Phủ thiếu thơng tin cần thiêt nhát của câu hỏi: Số lợng bị bị mất (mất mấy con bị?). A Phủ đã lờ yêu cầu của Pá Tra.

-Lời đáp cĩ chủ ý thừa thơng tin so với yêu cầu của hỏi: A Phủ khơng nĩi về số bị bị mất và nĩi đén cơng việc dự định và niềm tin của mình (Tơi về lấy súng thế nào cũng bắn đợc con hổ này to lắm).

-Cách trả lời của A Phủ cĩ độ khơn khéo: Khơng trả lời thẳng, gián tiếp cơng nhận để mất bị. Nĩi ra dự định "lấy cơng chuộc tội" (bắn hổ chuộc tội mất bị); chủ ý thể hiện sự tin tởng bắn đợc hổ và nĩi rõ "con hổ này to lắm".

-Cách nĩi hịng chuộc tội, làm giảm cơn giận dữ của Pá Tra. Câu trả lời của A Phủ chứa nhiều hàm ý. Bài tập 2:

a. Anh thanh niên đi chệch ra ngồi đề tài "hỏi đờng- chỉ đờng", bằng cách đọc thuộc lịng cả một bài dài đến dăm trang giấy về "cuộc trờng kì kháng chiến". Nghĩa là anh ta vi phạm phơng châm quan hệ trong hội thoại, đồng thời vi phạm cả phơng châm về lợng (nĩi thừa lợng thơng tin).

-Các thơng tin về cuộc kháng chiến khơng hề liên quan đến đề tài " hỏi đờng-chỉ đờng".

b. Hàm ý của anh thanh niên.

-Chủ ý tuyên bố một cách hồn nhiên đờng lối kháng chiến.

-Muốn bộc lộ sự kiêu hãnh, tự hào khi đợc tham gia vào một cơng cuộc mà ở nơng thơn vào thời điểm bấy giờ ít cĩ dịp và ít cĩ ngời làm đợc. Đĩ là cách thể hiện bầu nhiệt huyết, niềm say mê đối với cuộc kháng chiến. Đĩ là điểm đáng trân trọng, đáng ca ngợi tuy sự bộc lộ khơng đợc đúng chỗ (khơng phù hợp với cuộc thoại) và hơi quá mức độ (nĩi dài dịng) thừa kợng thơng tin mà cuộc thoại cần đến.

c) Kết luận: Khi ngời nĩi chủ ý vi phạm phơng châm quan hệ trong giao tiếp, để hàm ý cĩ tác dụng cần: nĩi đúng chỗ, phù hợp với cuộc thoại và diễn đạt ngắn gọn, đúng lợng thơng tin mà cuộc thoại cần đến.

chủ ý vi phạm phơng châm quan hệ trong giao tiếp.

Học sinh làm việc cá nhân và phát biểu.

Bài tập 2: Đọc và phân tích đoạn trích Sgk.

a. Bá Kiến nĩi: "Tơi khơng phải là cái kho" Nĩi thế là cĩ hàm ý gì? Cách nĩi nh thế cĩ đảm bảo phơng châm cách thức khơng?

Học sinh suy nghĩ và trả lời.

Bài tập 4: Đọc và phân tích truyện cời Sgk.

a. Lợt lời thứ nhất của bà đồ nhằm mục đích gì? Thực hiện hành động nĩi gì? Cĩ hàm ý gì?

b. Vì sao bà đồ khơng nĩi thẳng ý mình mà chọn cách nĩi trong truyện?

Học sinh thảo luậnphát biểu.

Hoạt động 3: Tổ chức rút ra kết luận về cách thức tạo câu cĩ hàm ý.

Bài tập: Qua những phần trên, anh (chị) hãy xác định: để nĩi một câu cĩ hàm ý, ngời ta thờng dùng những cách thức nĩi nh thế nào? Chọn ph- ơng án trả lời thíhc hợp Sgk. Học sinh suy nghĩ tổng hợp và trả lời. Bài tập 2:

a. Câu hỏi của Bá Kiến với Chí Phèo: "tơi khơng phải là cái kho" cĩ hàm ý: Từ chối trớc lời đề nghị xin tiền nh mọi khi của Chí Phèo (cái kho-biểu tởng của cải, tiền nong, sự giàu cĩ. Tơi khơng cĩ nhiều tiền).

Cách nĩi vi phạm phơng châm cách thức (khơng nĩi rõ ràngrành mạch. Nếu nĩi thẳng thì nĩi: "Tơi khơng cĩ tiền để cho anh luơn nh mọi khi).

Bài tập 3:

a. Lợt lời thứ nhất bà đồ nĩi: "Ơng lấy giấy khổ to mà viết cĩ hơn khơng?" Câu nĩi cĩ hình thức hỏi những khơng nhàm mục đích để hỏi mà nhằm gợi ý một cách lựa chọn cho ơng đồ.

Qua lợt lời thứ hai của bà đồ chứng tỏ từng lợt lời thứ nhất của bà cĩ hàm ý: Khuyên ơng sử dụng giấy cho cĩ lợ ích; cho rằng ơng đồ viết văn kém, ơng dùng giấy viết văn chỉ thêm lãng phí, hay bỏ phí giấy, vứt giấy đi một cách lãng phí.

b. Bà đồ chọn cách nĩi cĩ hàm ý vì lí do tế nhị, lịch sự đối với chồng, bà khơng muốn trực tiếp chê văn của chồng mà thơng qua lời khuyên để gợi ý cho ơng đồ lựa chọn.

III. Cách thức tạo câu cĩ hàm ý.

Để cĩ một câu cĩ hàm ý, ngời ta thờng dùng một cách nĩi chủ ý vi phạm một (hoặc một số) phơng châm hội thoại nào đĩ, sử dụng các hành động nĩi gián tiếp; chủ ý vi phạm phơng châm về lợng, nĩi thừa hoặc thiếu thơng tin mà đề tài yêu cầu; chủ ý vi phạm phơng châm quan hệ, đi chệch đề tài cuộc giao tiếp; chủ ý vi phạm phản cách thức, nĩi mập mờ, vịng vo, khơng khơng rõ ràng rành mạch.

4. Củng cố: -Nắm kiến thức về hàm ý.

5. Dặn dị: -Tìm trong tác phẩm Chiếc thuyên ngồi xa của Nguyễn Minh Châu những câuvăn (đoạn văn) mang cách nĩi hàm ý và phân tích. văn (đoạn văn) mang cách nĩi hàm ý và phân tích.

-Tập viết câu văn (đoạn văn) chứa cách nĩi hàm ý. -Tiết sau học Đọc văn "Mùa lá rụng trong vờn".

Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ: 73

(Trích) Ma Văn Kháng) A. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc diễn biến tâm lí của các nhân vật, nhất là chị Hồi và ơng Bằng trong một buổi cúng tất niên chiều ba mơi Tết. Từ đĩ thấy đợc sự quan sát tinh tế và cảm nhận tinh nhạy của nhà văn về những biến động, đổi thay trong t tởng, tâm lí con ngời Việt Nam giai đoạn xã hội chuyển mình.

B. Phơng pháp giảng dạy: C. Chuẩn bị giáo cụ:

* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.

D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ: +Bài Chiếc thuyền ngồi xa.

+Trả lời những câu hỏi phần hớng dẫn đọc thêm bài Mùa lá rụng trong vờn (trích).

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: Sau năm 1985. xã hội nớc ta chuyển mình xĩa bỏ dần mơ hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, với những rạn vỡ tất yếu theo cả hai hớng tích cực và tiêu cực trong quan niệm sống, cách sống và lựa chọn các giá trị. Là nhà văn cĩ cảm quan hiện thực nhạy bén, sự quan sát tinh tờng. Ma Văn Kháng đã thể hiện những vấn đề nĩng bỏng của xã hội trong tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vờn.

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy và trị Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu chung.

Học sinh đọc tiểu dẫn Sgk tĩm tắt những nét chính.

-Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc-hiểu

Một phần của tài liệu Giao an NV12 hay (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w