1. Tác giả.
-Lu Quang Vũ (1948-1988), quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một gia đình trí thức.
-Từ 1965-1970: Lu Quang Vũ vào bộ đội và đợc biết đến với t cách một nhà thơ tài năng đầy hứa hẹn. -Từ 1970-1978: Ơng xuất ngũ, làm nhiều nghề để m- u sinh.
-Từ 1978-1988: biên tập viện Tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch và trở thành một hiện tợng đặc biệt của sân khấu kịch trờng những năm 80 với những vở đặc sắc nh: Sống mãi tuổi 17, Hẹn ngày trở lại, Lời thề thứ chín, Khoảnh khắc vơ tận, Bệnh sĩ, Tơi và chúng ta, Hai ngàn ngày oan trái, Hồn trơng Ba, da hàng thịt,…
-Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản.
Giáo viên phân vai và hớng dẫn học sinh đọc. Học sinh đọc theo vai. Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu, thảo luận phần đầu của đoạn trích theo mổ số câu hỏi:
Câu hỏi 1: Qua đoạn đối thoại giữa Hồn Trơng Ba và xác hàng thịt, tìm hàm ý mà nhà viết kịch muốn giử gắm.
Câu hỏi 2: Qua lớp kịch Hồn Trơng Ba và gia đình, anh (chị) nhận thấy nguyên nhân nào đã khiến cho ngời thân của Trơng Ba và cả chính Trơng Ba rơi vào bất ổn và phải chịu đau khổ? Trơng Ba cĩ thái độ nh thế nào trớc những rắc rối đĩ?
Học sinh nghiên cứu kỹ các lời thoại và phát biểu ý kiến cá nhân đồng thời tranh luận nếu thấy cần thiết.
Giáo viên tổt chức cho học sinh tìm hiểu, thảo luận phần sau của đoạn trích theo một số câu hỏi.
Câu hỏi 1: Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trơng Ba và Đé Thích về ý nghĩa sự sống. Theo anh (chị), Trơng Ba trách Đé Thích, ngời đem lại cho mình sự sống cĩ đúng
tranh, viết truyện, viết tiểu luận,…nhng thành cơng nhất là kịch. Ơng là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nên Văn học Nghệ thuật Việt Nam hiện đại.
- Ơng đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
2. Vở kịch Hồn Trơng Ba, da hàng thịt.
-Từ một cốt truyện dân gian, tác giả đã xây dựng một vở kịch nĩi hiện đại, đặt ra vấn đề mới mẻ cĩ ý nghĩa t tởng, triết lí và nhân văn sâu sắc.
-Truyện dân gian gây kịch tính sau khi Hồn Trơng Ba nhập vào xác anh hàng thịt dẫn tới "vụ tranh chấp" chồng của hai bà vợ phải đa ra xử, bà Trơng Ba thắng kiện đợc đa chồng về. Lu Quang Vũ khai thác tình huống kịch bắt đầu ở chỗ kết thúc của tích truyện dân gian. Khi Hồn Trơng Ba đợc sống "hợp pháp" trong xác anh hàng thịt, mọi sự càng trở nên rắc rối, éo le để rồi cuối cùng đau khổ, tuyệt vọng khiến Hồn Trơng Ba khơng chịu nổi phải cầu xin Đế Thích cho mình đợc chết hẳn.
3. Đoạn trích.
-Là phần lớn cảnh VII. Đây cũng là đoạn kết của kịch.
II.Đọc - hiểu văn bản.
1.Trớc khi Đế Thích xuất hiện.
"-Khơng.Khơng!Tơi khơng muốn sống nh thế này mãi! Tơi chán….
→ Những câu cảm thán ngắn, dồn dập cùng với ớc nguyện …→ Tâm trạng vơ cùng đau khổ, bức bối .Hồn bức bối bởi khơng thể nào thốt khỏi thân xác mà hồn ghê tởm . Hồn đau khổ bởi hồn khơng cịn là mình nữa . Hồn Trơng Ba càng lúc càng rơi vào đau khổ, tuyệt vọng .
* Cuộc đối thoại với những ngời thân :
- Với vợ : " ơng đâu cịn là ơng, đâu cịn là Trơng Ba làm vờn ngày xa nữa …"
- Cái Gái : " Tơi khơng phải là cháu ơng …Ơng nội tơi chết rồi ".
- Con dâu : " …nhng thầy ơi, con sợ lắm …"
=> Nghịch cảnh trớ trêu . Một mình Trơng Ba trơ trọi trong nỗi đau khổ, tuyệt vọng lên đến đỉnh điểm .
2. Sau khi Đế Thích xuất hiện :
- Khơng thể bên trong một đàng, bên ngoaì một nẻo đợc . Tơi muốn đợc là tơi tồn vẹn .
khơng? Vì sao? Màn đối thoại giữa Trơng Ba và Đé Thích tốt lên điều gì?
→Lời thoại mang triết lí sâu sắc . Con ngời là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hồ.
→Quyết định dứt khốt xin tiên Đế Thích cho mình đợc chết hẳn là kết quả của một quá trình diễn biến hợp lí, cho thấy Trơng Ba là ngời nhân hậu, sáng suốt, giàu lịng tự trọng. Đặc biệt, đĩ là ngời ý thức đợc ý nghĩa của cuộc sống.
III. Tổng kết.
- Xem Sgk.
4. Củng cố: -Nắm nhữg vấn đề tác giả đặt ra và xử lí trong đoạn trích nĩi riêng và vở kịch nĩi chung. chung.
5. Dặn dị: -Căn cứ vào tâm trạng Hồn Trơng Bs khi phải ở trong xác hàng thịt để đặt ra nhữngý tởng mới khi Hồn Trơng Ba ở trong xác Cu Tị ý tởng mới khi Hồn Trơng Ba ở trong xác Cu Tị
-Tiết sau học Tiếng Việt "Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo)".
Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ: 87
Diễn đạt trong văn nghị luận (Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Cĩ ý thức một cách sáng rõ và đầy đủ hơn về những chuẩn mục ngơn từ của bài văn nghị luận. -Biết cách tránh các lỗi về dùng từ, viết câu, sử dụgn giọng điệu khơng phù hợp với chuẩn mực ngơn từ của bài văn nghị luận.
-Nâng cao kỹ năng vận dụng những cách diến đạt khác nhau một cách hài hồ để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo.
B. Phơng pháp giảng dạy: C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu những yêu cầu về dùng từ ngữ, sử dụng cầu vầ kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Diến đạt trong văn nghị luận khồn chỉ cần chú ý tới việc sử dụng từ ngữ, sử dụng cầu và kết hớp các kiểu câu mà cong phải xác định giọng điệu ngơn từ phù hợp. Chú ta sẽ tìm hiểu một số ví dụ để hiểu thêm về điều này.
Hoạt động thầy và trị Nội dung kiến thức
-Hoạt động 1: Tổ chức thực hiện việc xác định giọng điệu ngơn từ phù hợp