Phong cách văn học

Một phần của tài liệu Giao an NV12 hay (Trang 70 - 74)

1. Khái niệm phong cách văn học.

- Là sự độc đáo riêng biệt của các nghệ sĩ biểu hiện trong các tác phẩm của họ. Phong cách văn học in đậm dấu ấn dân tộc và thời đại.

2. Những biểu hiện của phong cách văn học.

- Biểu hiện ở cách nhìn cách cảm thụ cĩ tính chất khám phá, ở giọng điệu riêng biệt của tác giả. Biểu hiện ở hệ thống hình tợng. Thể hiện ở các phơng diện nghệ thuật .

4. Củng cố- Dặn dị: Tiết sau học làm văn.

Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ: 45

Trả bài làm văn số 3 A. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

-Củng cố kiến thức về nghị luận văn họcrút kinh nghiệm cách viết một bài nghị luận văn học. -Nhận ra những uvà nhợc trong bài viết của mình để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.

B. Phơng pháp giảng dạy:

-Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề và phát hiện lỗi trong bài.

C. Chuẩn bị giáo cụ:

* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.

D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề:

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy và trị Nội dung kiến thức

Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm

hiểu đề và xây dựng dàn ý. I. Phân tích đề. 1. Xác định yêu cầu của đề và phơng thức nghị luận của đề.

Giáo viên nhận xét chung bài làm của học sinh: Đa số các em cĩ cố gắng viết bài nhiều bài viết cơng phucảm nhận sâu sắc về vấn đề.

-Giáo viên đọc mẫu, vào điểm.

-Yêu cầu kiểu bài nghị luận văn học.

-Yêu cầu về phơng thức diễn đạt, văn dụng thao tác phân tích là chính kết hợp thao tác lập luậngiải thíchso sánh, bình luận.

2. Xây dựng dàn ý.

a. Mở bài. b. Thân bài. b. Thân bài. c. Kết bài.

3. Học sinh sửa lỗi sai trong bài viết của mình. 4.Dặn dị: Tiết sau học Đọc văn "Ngời lái đị sơng Đà". 4.Dặn dị: Tiết sau học Đọc văn "Ngời lái đị sơng Đà".

Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ: 46-47

Ngời lái đị sơng đà (Nguyễn Tuân)

A. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

-Nắm đợc vẻ đẹp của con sơng Đà vừa "hung bạo" vừa "trữ tình" cùng hình ảnh giản dị và kì vĩ của ngời lái đị trên dịng sơng ấy. Từ đĩ thấy đợc tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân trớc thiên nhiên và con ngời lao động ở miền Tây Bắc của tổ quốc.

-Học sinh cảm và hiểu đợc nét đặc sắc chủ yếu trong nghệ thuật tuỳ bút của Nguyễn Tuân. Bồi dõng cho học sinh tình yêu đất nớc, gắn bĩ với quê hơng xứ sở, sự kính trọng và yêu mến những ngời lao động thơng minh, dũng cảm, tài hoa.

B. Phơng pháp giảng dạy:

-Thực hành. Phát vấn.

C. Chuẩn bị giáo cụ:

* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.

D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ: ý nghĩa của hình tợng Lor-ca và tiếng đàn? Nhận xét gì về phong cáchthơ của nhà thơ Thanh Thảo? thơ của nhà thơ Thanh Thảo?

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động thầy và trị Nội dung kiến thức

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc Sgk.

Tìm hiểu các ý chính.

I. Tiểu dẫn:

1. Xuất xứ:- tác phẩm in trong tập "Tuỳ bút sơng Đà"

-Hình tợng con sơng Đà đợc tác giả khắc hoạ nh thế nào? ấn tợng ban đầu về con sơng?

-Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để khăcvs hoạ con sơng Đà?

-Vẻ đẹp trữ tình của con sơng Đà đ- ợc thể hiện qua những chi tiết nào? Giáo viên bình

Nhận xét chung về con sơng Đà? -Hình ảnh ngời lái đị sơng Đà đựoc khắc hoạ qua những chi tiết nào?

Nhận xét gì về ngọai hình ngời lái đị sơng Đà?

Hình ảnh ngời lái đị qua những lần vợt thác?

Tâm hồn ngời lái đị sơng Đà đợc khắc hoạ qua những chi tiết nào?

2. Hồn cảnh ra đời:kết quả của chuyến đi thực tếTây Bắc. Tây Bắc. II. Đọc hiểu. 1. Đọc. 2. Tìm hiểu văn bản. a. Hình ảnh con sơng Đà: +Hung bạo:

-Vách đá dựng thành chẹt lịng sơng nh một cái yết hầu ⇒hiểm trở, dữ dội.

-Thác nớc: độc dữ, nham hiểm. -Hút nớc chết ngời.

-Đá mai phục:dàn bày thạch trận.

⇒Nghệ thuật miêu tả tỉ mỉ, so sánh độc đáonhân hố hợp lí, quan sát tinh tế, cấu trúc câu văn …

→sơng Đà hiện lên nh một cơng trình tuyệt vời của tạo hố nhng hung dữ và hiểm ác.

+Trữ tình:

-Tuơn dài, tuơn dài nh một áng tĩc trữ tình. -Bờ sơng hoang dại, bờ sơng hồn nhiên nh … -Màu sắc nớc sơng Đà thay đổi theo mùa. -Con sơng rất gợi cảmnh một cố nhân

→Nghệ thuật so sánh, quan sát -sơng Đà "nh một cố nhân xa thì thơng nhớ khơn nguơi".

b. Ngời lái đị sơng Đà: +Hình dáng:

-Tay lêu nghêu, chân khuỳnh khuỳnh, giọng ào ào nh tiếng nớc …nhỡn giới vời vợi.

-Cái đầu quắc thớc đặt trên thân hình cao to gọn quánh -Nếu bịt cái đầu bạc lại thì sẽ lầm tởng là một chàng trai.

⇒Khoẻ mạnh, quắc thớc gợi liên tởng đến cơng việc sơng nớc.

*Những lần vợt thác:

⇒Nắm chắc binh pháp của thần sơng thần đá, thuộc quy luật phục kích của lũ đá, nh một viên tớng tài ba. ⇒Nghệ thuật miêu tả tinh tế, sinh động -Nguyễn Tuân nhân hố với trí tởng tợng phong phú, táo bạo, bất ngờ ⇒Hình ảnh sơng Đà hung bạo nh kẻ thù số 1 của con ngời và ơng lái đị là chân dung ngời lao động tuyệt vời, hiên ngang bất khuất -lãng mạn trong cuộc đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên.

*Tâm hồn:

-Sau mỗi làn vợt thác là "ung dung" đốt lửa trong hang đá -nớng ống cơm lam bàn tán về cá anh vũ, cá dầm

Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật đoạn trích?

xanh, chẳng ai bàn thêm về chiến thắng vừa qua. →Tâm hồn bình dị .

III. Tổng kết:

-Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân -đoạn trích đã khắc hoạ sinh động hình ảnh con ngời và thiên nhiên Tây Bắc.

-Kiến thức phong phú, ngơn ngữ sinh động, liên tởng độc đáo "Ngời lái đị sơng Đà" là 1 đoạn trích hay.

4. Củng cố: -Nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm.

5. Dặn dị: -Tiết sau học Làm văn.

Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ: 48

Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận A.Mục tiêu :

B. Phơng pháp giảng dạy: C. Chuẩn bị giáo cụ:

* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.

D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:

a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài dạy:

4. Củng cố: Nắm :

Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ: 49

Ai đã đặt tên cho dịng sơng (Hồng Phủ Ngọc Tờng)

A. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

-Hiểu đợc những cảm nhận sâu sắc tinh tế về sơng Hơng- tình yêu, niềm tự hào xứ Huế. -Nhận biết đợc đặc trng của thể loại bút ký và nghệ thuật viết bút ký trong bài.

B. Phơng pháp giảng dạy: -Đọc diễn cảm Nêu vấn đề

C. Chuẩn bị giáo cụ:

* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.

D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:Hình ảnh ngời lái đị sơng Đà và hình tợng con sơng Đà? 3. Nội dung bài mới: 3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề:

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy và trị Nội dung kiến thức

Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn.

- Trình bày vài nét về tác giả và tác phẩm?

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc đoạn trích.

- Đoạn trích giới thiệu về điều gì?

- Hình ảnh sơng Hơng ở từng khúc sơng cĩ điểm gì khác nhau?

Một phần của tài liệu Giao an NV12 hay (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w