1. Kim Lân (1920-2007).
-Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài.
- Nêu những nét chính về: +Nhà văn Kim Lân.
+ Xuất xứ truyện ngắn Vợ nhặt.
+ Bối cảnh xã hội của truyện.
Học sinh dựa vào phần tiểu dẫn và hiểu biết của bản thân để trình bày.
Giáo viên su tầm thêm một số t liệu, tranh ảnh đề giới thiệu cho học sinh hiểu thêm về bối cảnh xã hội Việt Nam năm 1945. -Hoạt động 2: Tổ chức đọc hiểu văn bản tác phẩm. Bài tập 1: Đọc và tĩm tắt truyện. Học sinh đọc và tĩm tắt tác phẩm.
Bài tập 2: Dựa vào nội dung truyện, hãy giải thích nhan đề Vợ nhặt?
Giáo viên gợi ý, học sinh thảo luận và trình bày. Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh một số ý cơ bản.
Bài tập 3: Nhà văn đã xây dựng tình huống truyện nh thế nào? Tình huống đĩ cĩ những ý nghĩa gì?
Học sinh thảo luận và trình bày. Giáo viên gợi ý, nhận xét và nhấn mạnh những ý cơ bản.
Ninh.
-Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2001. -Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chĩ xấu xí (1962).
-Kim Lân là cây bút truyên ngắn Thế giới nghệ thuật của ơng thờng là khung cảnh nơng thơnhình tợng ngời nơng dân Đặc biệt ơng cĩ những trang viết đặc sắc về phong tục và đời sống thơn quê Kim Lân là nhà văn một lịng một dạ đi về với "đất"với "ngời"với "thuần hậu nguyên thuỷ" của cuộc sống nơng thơn
2. Xuất xứ truyện.
-Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc in trong tập truyện Con chĩ xấu xí (1962).
3. Bối cảnh xã hội của truyện.
-Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay nên tháng 3 năm 1945 nạn đĩi khủng khiếp đã xảy ra. Chỉ trong vịng vài tháng, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta chết đĩi.
II. Đọc hiểu văn bản tác phẩm. 1. Đọc-tĩm tắt:
2. Tìm hiểu văn bản: a. ý nghĩa nhan đề:
-Nhan đề "Vợ nhặt" thâu tĩm giá trị nội dung t tởng tác phẩm "Nhặt" đi với những thứ khơng ra gì. Thân phận con ngời bị rẻ rúng nh cái rơm, cái rác, cĩ thể "nhặt" ở bất kì đâu, bất kì lúc nào. Ngời ta hỏi vợ, cới vợ, cịn ở đây Tràng "nhặt" vợ. Đĩ thực chất là sự khốn cùng của hồn cảnh. b. Tình huống truyện.
-Tràng là một nhân vật cĩ ngoại hình xấu. Đã thế cịn dở ngời. Lời ăn tiếng nĩi của Tràng cũng cộc cằn, thơ kệch nh chính ngoại hình của anh ta. Gia đình của Tràng cũng rất ái ngại, Nguy cơ "ế vợ" đã rõ. Đã vậy lại gặp nạn đĩi khủng khiếp, cái chết luơn luơn đeo bám. Trong lúc khơng một ai (kể cả Tràng) nghĩ đến chuyện vợ con của anh ta thì đột nhiên Tràng cĩ vợ. Trong hồn cảnh đĩ, Tràng "nhặt" đợc vợ là nhặt thêm một miệng ăn cũng đồng thời là nhặt thêm tai hoạ cho mình, đẩy mình đến gần hơn với cái chết. Vì vậyviệc tràng cĩ vợ là một nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫ lộn, cời ra nớc mắt.
c. Tìm hiểu diễn biến tâm trạng của các nhân vật. * Nhân vật Tràng:
-Tràng là nhân vật cĩ bề ngồi thơxấu, thân phận lại nghèo hèn, mắc tật hay vừa đi vừa nĩi một mình,…
-Tràng "nhặt" đợc vợ trong hồn cảnh đĩi khát "Chậc, kệ" cái tặc lỡi của Tràng khơng phải là sự liều lĩnh mà là một
Bài tập 4: Xem Sgk.
a. Cảm nhận của anh (chị) về diễn biến tâm trạng của nhân vật Tràng (lúc quyết định để ngời đàn bà theo về, trên đờng về xĩm ngụ c, buổi sáng đầu tiên cĩ vợ).
Học sinh thảo luận nhĩm, cử đại diện phát biểu, tranh luận, bổ sung. Giáo viên định hớng, nhận xét và nhấn mạnh những ý cơ bản.
b. Cảm nhận của anh (chị) về ngời vợ nhặt (t thế, bớc đi, tiếng nĩi, tâm trạng,…).
Học sinh phát biểu tự do, tranh luận. Giáo viên nhận xét và chốt lại những ý cơ bản.
c. Cảm nhận của anh (chị) về diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ-mẹ Tràng (lúc mới về, buổi sớm mai, bữa cơm đầu tiên)?
Học sinh phát biểu tự do, tranh luận. Giáo viên nhận xét và
sự cu mang, một tấm lịng nhân hậu khơng thể chối từ. Quyết định cĩ vẻ giản đơn nhng chứa đựng nhiều tình th- ơng của con ngời trong cảnh khốn cùng.
+Tất cả biến đổi từ giấy phút ấy. Trên đờng về xĩm ngụ c, Tràng khơng cúi xuống lầm lũi nh mọi ngày mà "phởn phơ", "vênh vênh ra điều". Trong phút chốc, Tràng quên tất cả tăm tối "chỉ cịn tình nghĩa với ngời đàn bà đi bên"
và cảm giác êm dịu của một anh Tràng lần đầu tiên đi cạnh cơ vợ mới.
-Buổi sáng đầu tiên cĩ vợ, Tràng biến đổi hẳn: "Hắn thấy bây giời hắn mới nên ngời". Tràng thấy trách nhiệm và biết gắn bĩ với tổ ấm của mình.
*Ngời vợ nhặt:
-Thị theo tràng trớc hết là vì miếng ăn (chạy trốn cái đĩi). -Nhng trên đờng theo Tràng về, cái vẻ "cong cớn" biến mất, chỉ cịn ngời phụ nữ xấu hổ, ngợng ngùng và cũng đầy nữ tính (đi sau Tràng ba bốn bớc, cái nĩn rách che nghiêng, ngồi mớm ở mép giờng,…). Tâm trạng lo âu, băn khoăn, hồi hộp khi bớc chân về "làm dâu nhà ngời".
-Buổi sớm mai, chi ta dậy sớm, quét tớc, dọn dẹp. Đĩ là hình ảnh của một ngời vợ biết lo toan, chu vén cho cuộc sống gia đình, hình ảnh của một ngời "vợ hiền dâu thảo".
Chính chị cũng làm cho niềm hy vọng của mọi ngời trỗi dậy khi kể chuyện ở Bắc Giang, Thái Nguyên ngời ta đi phá kho thĩc Nhật.
* Bà cụ Tứ:
-Tâm trạng: mừng, vui, xĩt, tủi "vừa ai ốn vừa xĩt thơng cho số phận đứa con mình". Đối với ngời đàn bà thì "lịng bà đầy xĩt thơng" nén vào lịng tất cảbà dang tay đĩn ngời đàn bà xa lạ làm con dâu mình: "ừ, thơi thì các con cũng phải duyên phải số với nhau, u cũng mừng lịng".
-Bữa cơm đầu tiên đĩn nàng dâu mới, bà cụTứ đã nhen nhĩm cho các con niềm tin, niềm hy vọng: "Tao tính khi nào cĩ tiền mua lấy con gà về nuơi, chả mấy mà cĩ đàn gà cho xem".
=> Bà cụ Tứ là hiện thân của nỗi khổ con ngời Ngời mẹ ấy đã nhìn cuộc hơn nhân éo le của con thơng qua tồn bộ nỗi đau khổ của cuộc đời bà. Bà lo lắng trớc thực tế quá nghiệt ngã. Bà mừng một nỗi mừng sâu xa. Từ ngạc nhiên đến xĩt thơng, nhng trên hết vẫn là tình yêu thơng. Cũng chính bà cụ là ngời nĩi nhiều nhất về tơng lai, một tơng lai rất cụ thể thiết thực với những gà, lợn, ruộng, vờn,…một t- ơng lai khiến các con tin tởng bởi nĩ khơng quá xa vời. Kim Lân đã khám phá ra một nét độc đáo khi để cho một bà cụ cập kề miệng lỗ nĩi nhiều với đơi trẻ về ngày mai.
chốt lại những ý cơ bản.
Bài tập 5: Anh (chị) hãy nhận xét về nghệ thuật viết truyện của Kim Lân (cách kể chuyện, cách dựng cảnh, đối thoại, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, ngơn ngữ,…).
Học sinh thảo luận và trả lời theo những gợi ý, định hớng của giáo viên.
-Hoạt động 3: Tổng kết.
Bài tập: Hãy khái quát lại bài học và tổng kết trên hai mặt: nội dung và hình thức.
Giáo viên gợi ý, học sinh suy nghĩ, xem lại tồn bài và phát biểu tổng kết.
d. Vài nét nghệ thuật.
-Cách kể chuyện tự nhiên, lơi cuốn, hấp dẫn. -Nghệ thuật tạo tình huống đầy tính sáng tạo.
-Dựng cảnh chân thật, gây ấn tợng: cảnh chết đĩi, cảnh bữa cơm ngày đĩi,…
-Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế nhng bộc lộ tự nhiên, chân thật.
-Ngơn ngữ nhuần nhị, tự nhiên.
III. Tổng kết.
-Vợ nhặt tạo đợc một tình huống truyện độc đáo, cách kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, đối thoại sinh động.
-Truyện thể hiện đợc thảm cảnh của nhân dân ta trong nạn đĩi năm 1945. Đặc biệt thể hiện đợc tấm lịng nhân ái, sức sống kì diệu của con ngời ngay trên bờ vực của cái chết vẫn hớng về sự sống và khát khao tổ ấm gia đình.
4. Củng cố: Nắm: -Những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
-ý nghĩa nhan đề, tình huống truyện, diễn biến tâm trạng các nhân vật, giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
5. Dặn dị: -Viết một đoạn văn phân tích chi tiết mà anh (chị) cho là gây xúc động và để lại ấntợng sâu sắc nhất. tợng sâu sắc nhất.
-Phân tích ý nghĩa đoạn kết của thiên truyện.
-Tiết sau học Làm văn "Nghị luận về một tác phẩmđoạn trích văn xuơi".
Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ:63
nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuơi A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Củng cố và nâng cao tri thức về văn nghị luận văn học.
-Hiểu và biết cách làm bài văn ghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuơi.
B. Phơng pháp giảng dạy: C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Anh (chị) hãy nêu những nhận xét của mình về đặc điểm của tác phẩmvăn xuơi (truyện)? văn xuơi (truyện)?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Trong học kì I chúng ta đã học "Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ". Chúng ta cũng đã tìm hiểu những đặc trng riêng của từng thể loại văn học. Mỗi thể loại cĩ những đặc điểm riêng địi hỏi ngời phân tích, bình giảng phải chú ý nếu khơng sẽ hoặc lạc đề, hoặc phiến diện,…Trong tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách viết bài văn nghị luận về một tác phẩm,