1. Tiếp nhận trong đời sống văn học.
-Tiếp nhận văn học là quá trình ngời đọc hồ mình vào tác phẩm, rung động với nĩ, đắm chìm trong thế giới nghệ thuật đợc dựng lên bằng ngơn từ, lắng tai nghe tiếng nĩi của tác giả, thởng thức cái hay, cái đẹp, tài nghệ của ngời nghệ sĩ sáng tạo. Bằng trí tởng tợng, kinh nghiệm sống, vốn văn hố và bằng cả tâm hồn mình, ngời đọc khám phá ý nghĩa của từng câu chữ, cảm nhận sức sống của từng hình ảnh, hình t- ợng, nhân vật,…làm cho tác phẩm từ một văn bản khơ khan biến thành một thế giới sống động, đầy sức cuốn hút.
-Tiếp nhận văn học là hoạt động tích cực của cảm giác, tâm trí ngời đọc nhằm biến văn bản thành thế giới nghệ thuật trong tâm trí mình.
-Phân biệt tiếp nhận và đọc: tiếp nhận rộng hợn đọc vì tiếp nhậ cĩ thể bằng truyền miệng hoặc bằng kênh thính giác (nghe).
2. Tính chất tiếp nhận văn học.
-Tiếp nhận văn học thực chất là một quá trình giao tiếp (tác giả và ngời tiếp nhậ, ngời nĩi và ngời nghe, ngời bày tỏ và ngpời chia sẻ, cảm thơng). Vì vậy, gặp gỡ, đồng điệu hồn tồn là điều khĩ. điều này thể hiện ở hai tính chất cơ bản sau:
+Tính chất cá thể hĩa, tính chủ động, tích cực của ngời tiếp nhận. Các yếu tố thuộc về cá nhân cĩ vai vai trị quan trọng: năng lục, thị hiếu, sở tích, lứa tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống,…Tính khuynh hớng trong t tởng, tình cảm, trong thị hiếu thẩm mĩ làm cho sự tiếp nhậ mang đậm nét cá nhân. Chính sự chủ động, tích cực của ngời tiếp nhận đã làm tăng thêm sức sống cho tác phẩm. Ví dụ (..). +Tính đa dạng, khơng thống nhất: cảm thụ, đánh giá của cơng chúng về một tác phẩm rất khác nhau, thậm chí cung một ngời ở nhiều thời điểm cĩ nhiều khác nhu trong cảm thụ đánh giá. Nguyên nhận ở cả tác phẩm (nội dung phong phú, hình tợng phức tạp, ngơn ngữ đa nghĩa,…) và ngời tiếp nhận (tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn, tâm trạng,…). Ví dụ (…).
3. Các cấp độ tiếp nhậ văn học.
a. Cĩ ba cấp độ tiếp nhận văn học:
-Cấp độ thứ nhất: cảm thụ chỉ tập trung vào ộơi dung cụ thể, nội dung trực tiếp của tác phẩm, nội dung trực tiếp của tác phẩm. Đây là cách tiếp nhận đơn giản nh-
Một học sinh đọc mục 3 (phần II- Sgk).
Giáo viên nêu câu hỏi:
Cĩ mấy cấp độ iếp nhận văn học? Làm thế nào để tiếp nhận văn học cĩ hiệu quả thực sự? Học sinh đọc hiểu, tĩm tắt thành những ý chính. Nêu ví dụ. Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh những ý cơ bản. Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập. Giáo viên hớng dẫn , gợi ý để học sinh tự làm ở nhà.
Bài tập 1: Cĩ ngời cho giá trị cĩ quý nhất của văn chơng là nuơi dỡng đời sống tâm hồn của con ngời, hay nĩi nh Thạch Lam là "làm cho lịng ngời đợc trong sạch và phong phú hơn". Nĩi nh vậy cĩ đúng khơng? Vì sao? Bài tập 2: Phân tích một tác phẩn văn học cụ thể (tự chọn) để làm sáng tỏ các giá trị (hoặc các cấp độ) trong tiếp nhận văn học.
Bài tập 3: Thế nào là cảm nhận và hiểu trong tiếp nhận văn học?
ng khá phổ biến.
-Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy đợc nội dung t tởng của tác phẩm.
-Cấp độ thứ ba: cảm thụ chú ý đến cả nội dung và hình thức để thấy đợc giá trị t tởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
b. Để tiếp nhận văn học cĩ hiệu quả thực sự, ngời tiếp nhận cần:
-Nâng cao trình độ. -Tích luỹ kinh nghiệm.
-Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm một cách khác quan, tồn vẹn.
-Tiệp nhận một cách chủ động, tích cực, sáng tạo, h- ớng tới cái hay, cái đẹp, cái đúng.
-Khơng nên suy diễn tuỳ tiện.
III. Luyện tập.Bài tập 1: Bài tập 1:
-Đây chỉ là cách nĩi để nhấn mạnh giá trị giáo dục của văn chơng, khơng cĩ ý xem nhẹ các ý khác. -Cầm đặt giá trị giáo dục trong mối quan hệ khơng thể tách rời với cá giá trị khác.
Bài tập 2:
Tham kháo các ví dụ trong Sgk và các bài giảng của Giáo viên.
Bài tập 3:
Đây là cách nĩi khác về các cấp đọ khác nhau trong tiếp nhận văn học: cảm là cấp độ tiếp nhậ cảm tính, hiểu là cấp độ tiếp nhận linh tính.
4. Củng cố: -Nắm nội dung bài học.
5. Dặn dị: -Làm các bài tập phần luyện tập một cách chi tiết.
-Vận dụng những kiến thức trong bài để soi chiếu vào những tác phẩn đã học trong chơng trình.
-Tiết sau học Tiếng Việt.
Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ: 99
Tổng kết phần tiếng việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình Và các phong cách ngơn ngữ A.Mục tiêu:
-Hệ thống hố đợc những kiến thức cơ bản về lịch sử, đặc điểm loại hình, các phong cách ngơn ngữ của Tiếng Việt đã học từ lớp 10 đến lớp 12; nắm chắc đặc điểm của từng phong cách và việc sử dụng mỗi phong cách trong ngữ cảnh giao tiếp phù hợp.
-Nâng cao thêm kĩ năng lĩnh hội văn bản và kĩ năng tạo lập văn bản thuộc từng phong cách khi cần thiết.
B. Phơng pháp giảng dạy: C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Các nội dung: lịch sử Tiếng Việt; đặc điểm loại hình cuae Tiếng Việt,cácc phong cách ngơn ngữ văn bản đã đợc học ở những khối lớp nào? Theo anh (chị) những cácc phong cách ngơn ngữ văn bản đã đợc học ở những khối lớp nào? Theo anh (chị) những kiến thức cơ bản cần nắm ở nội dung này là gì?
3. Nội dung bài mới:
a) Đặt vấn đề: Lấy nội dung kiểm tra làm nội dung giới thiệu bài. b) Triển khai bài dạy:
Hoạt động 1: Tổng kết về nguơng gốc, lịch sử phát triến của Tiếng Việt và đặc điểm của loại hình ngơn ngữ đơn lập.
-Giáo viên hớng dẫn học sinh kẻ bảng và điền vào những thơng tin đã học.
-Học sinh làm việc cá nhân và trình bày trớc lớp. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung. -Giáo viên đánh giá quá trìng làm viễ của học sinh và nhắc lại những nội dung cơ bản.
Nội dung cần đạt:
Nguồn gốc và lịch sử phát triển Đặc điểm của loại hình ngơn ngữ đơn lập
a. Nguơng gốc Tiếng Việt thuộc: -Họ: ngơn ngữ Nam á.
-Dịng: Mơn-Khmer.
-Nhánh; Tiếng Việt Mờng chung. b. Các thời kì trong lịch sử:
-Tiếng Việt trong thời kì dựng nớc.
-Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.
-Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ. -Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc.
-Tiếng Việt trong thời kì từ sau cách mạng tháng Tám đến nay.
a. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng cĩ thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
b. Từ khơng biến đổi hình thái.
c. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trớc sau và sử dụng các h từ.
Hoạt động 2: Tổng kết về phong cách ngơn ngữ văn bản.
-Giáo viên hớng dẫn học sinh kẻ bảng và điền vào những thơng tin đã học.
-Học sinh làm việc cá nhân và trình bày trớc lớp. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung. -Giáo viên đánh giá quá trìng làm viễ của học sinh và nhắc lại những nội dung cơ bản.
Bảng thứ nhất
Tên các phong cách ngơn ngữ (PCNN) và các thể loại văn bản tiêu biểu cho từng phong cách
PCNNsinh hoạt sinh hoạt PCNN nghệ thuật PCNN báo chí PCNN chính luận PCNN khoa học PCNN hành chính Thể loại văn bản tiêu biểu -Dạng nĩi (độc thoại, đối thoại). -Dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, th từ). -Dạng lời nĩi tái hiện (trong tác phẩm văn học). -Thơ ca, hị vè,… - Truyện, tiểu thuyết, kí,… -Kịch bản. -Thể loại chính: bản tin, phong sự, tiểu phẩm. -Ngồi ra: th bạn đọc, phỏng vấn, quảng cáo, bình luận thời sự,… -Cơng lĩnh. -Tuyên bố. -Tuyên ngơn, lời kêu gọi, hiệu triệu. -Các bài bình luận, xã luận. -Các báo cáo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị -Các loại văn bản khoa học chuyên sâu: chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cố khoa học,… -Các văn bản dùng để giảng dạy các mơn khoa học: giáo trình, giáo khoa, thiết trình bài dạy,…
-Các văn bản phổ biến khố học: sách phổ biến khoa học kĩ thuật, các bài báo, phê bình, điểm sách,… -Nghị định, thơng t, thơng cáo, chỉ thị, quyết định, pháp lệnh, nghị quyết,… -Giấy cứng nhận, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,… -Đơn, bản khai, báo cáo, biên bản,…
Bảng th hai
Tên các phong cách ngơn ngữ và đặc trng cơ bản Của từng phong cách
PCNN
sinh hoạt nghệ thuậtPCNN báo chíPCNN PCNN chínhluận PCNN khoahọc PCNN hànhchính Đặc trng cơ bản -Tính cụ thể. -Tính cảm xúc. -Tính cá thể. -Tính hình tợng. -Tính truyền cảm. Tính cá thể hố. Tính thơng tin thời sự. -Tính ngắn gọn. -Tính sinh động, hấp dẫn. -Tính cơng khai về quan điểm chính trị. -Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. -Tính truyền cảm, thuyết phục. -Tính trừu t- ợng, khái quát. -Tính lí trí, lơgic. -Tính phi cá thể. -Tính khuơn mẫu. -Tính chính xác. Tính cơng vụ.
Hoạt động thầy và trị Nội dung kiến thức
Hoạt động 3: Lyện tập.
Bài tập 1: So sánh hai phần văn bản (mục 4-Sgk), xác định phong cách
Luyện tập.
ngơn ngữ và đặc điểm ngơn ngữ của hai văn bản.
Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đề xác định và phân tích. Học sinh thảo luận theo nhĩm học tập, cử đại diện trình bày và tham gia tranh luận với các nhĩm khác.
Bài tập 2: Đọc văn bản lớc trích (mục 5-Sgk) và thực hiện các yêu cầu:
a. Xác định phong cách ngơn ngữ của văn bản.
b. Phân tích đặc điểm về từ ngữ, câu văn, kết cấu văn bản.
c. Đĩng vai trị là một phĩng viên báo hàng ngày và giả định văn bản trên vừa đợc kí và ban hành một vài giời trớc, anh (chị) hãy viết một tin ngắn theo phong cách báo chí (thể loại bản tin) để đa tin về sự kiện ban hành văn bản này.
Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu trên.
Học sinh làm việc cá nhân và trình bày kết quả trớc lớp để thảo luận.
(trăng) nhng đợc viết với hai phong cách ngơn ngữ khác nhau:
-Phần văn bản (a) đợc viết theo phong cách ngơn ngữ khoa học nên ngơn ngữ dùng thể hiện tính trừu tợng, khái quát, tính lí trí, lơgic, tính phi các thể.
-Phần văn bản (b) đợc viết theo phng cách ngơn ngữ nghệ thuật nên ngơn ngữ dùng thể hiện tính hình t- ợng, tính truyền cảm, tính cá thể hố.
Bài tập 2:
a. Văn bản đợc viết theo phong cách ngơn ngữ hành chính.
b. Ngon ngữ đợc sử dụng trong văn bản cĩ đặc điểm: -Về từ ngữ: văn bản sử dụng nhiều từ ngữ thờng gặp trong phong cách ngơn ngữ hành chính nh: quyết định, căn cứ, luật, nghị định 299/HĐBàI TậP, ban hành điều lệ, thi hành quyết định này,…
-Về câu văn: Văn bản sử dụng kiểu câu thờng gặp trong quyết định (thuộc văn bản hành chính): UBND thành phố Hà Nội căn cứ…xét đề nghị…quyết định…I…II…III…IV…V…VI…
-Về cấu trúc: văn bản cĩ kết cấu theo ngơn ngữ ba phần:
+phần đầu: quốc hiệu, cơ quan ra quyết định, ngày tháng năm, tên quyết định.
+Phần chính: nội dung quyết định.
+Phần cuối: chữ kí, họ tên (gĩc phải), nơi nhận (gĩc trái).
c. Tin ngắn:
Cách đây chỉ mới vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tân Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội đã kí quyết định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội. Quyết định ngồi việc nêu rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, cơ câu phịng ban,…cịn quy định địa điểm cho Bản hiểm Y tế Hà Nội và các cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành.
4. Củng cố: -Nắm nội dung bài học.
5. Dặn dị: -Một số hình thức ơn tập rèn luyện:
+Ơn tập theo nhĩm học để nắm nội dung kiến thức một cách cụ thể, chi tiết hơn. +Lấy một số văn bản (đoạn trích) để phân tích các nội dung đã ơn tập.
+Viết một số văn bản thep từng phong cách khác nhau.
Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết 100
Đề chung của sở giáo dục
Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết 101 Làm văn:
Phát biểu tự do A- Mục tiêu bài học
- Cĩ những hiểu biết đầu tiên về phát biểu tự do (khái niệm, những điểm giống nhau và khác nhau so với phát biểu theo chủ đề). - Nắm đợc một số nguyên tắc và yêu cầu của phát biểu tự do.
- Bớc đầu vận dụng những kiến thức và kĩ năng đĩ vào cơng việc phát biểu tự do về một chủ đề mà các em thấy hứng thú và cĩ mong muốn đợc trao đổi ý kiến với ngời nghe. B- Phơng pháp và phơng tiện dạy học
1. Phơng pháp dạy học:
Bài học kết hợp lí thuyết và thực hành. Cần khai thác tính tích cực, chủ động của học sinh. Cĩ thể cho học sinh thảo luận, gợi cho học sinh tởng tợng và luyện tập cách phát biểu tự do.
2. Phơng tiện dạy học SGK, GA, phiếu học tập ...
C- Nội dung, tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu những
tình huống nảy sinh phát biểu tự do.
1- GV nêu yêu cầu:
Hãy tìm một vài ví dụ ở đời sống quanh mình để chứng tỏ rằng: trong thực tế, khơng phải lúc nào con ngời cũng chỉ phát biểu những ý kiến mà mình đã chuẩn bị kĩ càng, theo những chủ đề định sắn.
- HS dựa vào phần gợi ý trong SGK để tìm ví dụ.
- GV nhận xét và nêu thêm một số ví dụ khác.