D. tiến trình tổ chức dạy học
3. Tính cơng vụ
Tính cơng vụ thể hiện ở:
+ Hạn chế tối đa những biểu đạt tình cảm cá nhân. + Các từ ngữ biểu cảm nếu dùng cũng chỉ mang tính ớc lệ, khuơn mẫu.
VD: kính chuyển, kính mong, trân trọng kính mời,… + Trong đơn từ của cá nhân, ngời ta chú trọng đến những từ ngữ biểu ý hơn là các từ ngữ biểu cảm.
VD: trong đơn xin nghỉ học, xác nhận của cha mẹ, bệnh viện cĩ giá trị hơn những lời trình bày cĩ cảm xúc để đợc thơng cảm.
Hoạt động 2: Tổ chức luyện
tập III. Luyện tập
Bài tập 1 và bài tập 2:
- GV yêu cầu HS xem lại bài học để trả lời đầy đủ, chính xác. - HS làm việc cá nhân, xem lại bài, phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).
Bài tập 1 và bài tập 2:
Nội dung cần đạt:
Xem lại mục 1- phần III- Nội dung bài học.
Bài tập 3 và bài tập 4: Bài tập 3 và bài tập 4:
Bài tập thực hành nên HS cĩ thể chuẩn bị trớc ở nhà, trên cơ sở nội dung bài học ở lớp, HS cĩ thể điều chỉnh, sửa chữa (nếu cần)
Bài tập 3:
Yêu cầu của biên bản một cuộc họp: chính xác về thời gian, địa điểm, thành phần. Nọi dung cuộc họp cần ghi vắn tắt nhng rõ ràng. Cuối biên bản cần cĩ chữ kí của chủ tọa và th kí cuộc họp.
Bài tập 4:
Yêu cầu của đơn xin gia nhập Đồn TNCS Hồ Chí Minh:
+ Tiêu đề.
+ Kính gửi (Đồn cấp trên).
+ Lí do xin gia nhập Đồn TNCS Hồ Chí Minh. + Những cam kết.
+ Địa điểm, ngày… tháng… năm… + Ngời viết kí và ghi rõ họ tên.
Làm văn:
Văn bản tổng kết A- Mục tiêu bài học
Giúp HS :
- Hiểu đợc mục đích yêu cầu, nội dung và phơng pháp thể hiện của văn bản tổng kết thơng thờng.
- Biết cách lập dàn ý, từ đĩ viết đợc một văn bản tổng kết cĩ nội dung đơn giản, phù hợp với trình độ HS THPT.
B. phơng tiện dạy học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Tài liệu tham khảo.
- Thiết kế bài học.
C. Phơng pháp dạy học
Hớng dẫn tìm hiểu ví dụ, thảo luận rút ra kiến thức và kỹ năng thực hành. D. tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Trình bày khái niệm ngơn ngữ hành chính và phong cách ngơn ngữ hành chính. 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cách
viết văn bản tổng kết I. Cách viết văn bản tổng kết 1- GV yêu cầu HS đọc văn bản
tổng kết trong SGK và trả lời các câu hỏi:
a) Đọc các đề mục và nội dung của văn bản trên, anh (chị) cĩ nhận xét gì về bố cục và những nội dung chính của một văn bản tổng kết?
b) Về diễn đạt, văn bản tổng kết cĩ cách dùng từ, đặt câu nh thế nào?
- HS làm việc cá nhân với văn bản rồi phát biểu ý kiến. Các HS khác nghe, nhận xét và bổ sung.
1. Tìm hiểu ví dụ
a) Bố cục của văn bản tổng kết trên đây cĩ 3 phần: + Phần mở đầu:
- Quốc hiệu hoặc tên tổ chức (Đồn TNCS Hồ Chí Minh- Trờng ĐHSPHN- Đội thanh niên tình nguyện số 2).
- Địa điểm, ngày… tháng… năm (Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2007).
- Tiêu đề (Báo cáo kết quả hoạt động tình nguyện tại các trung tâm điều dỡng thơng binh, bệnh binh nặng và ngời cĩ cơng với nớc).
+ Phần nội dung báo cáo gồm:
- Tình hình tổ chức: địa điểm hoạt động (…), thời gian (…), số lợng tham gia (…).
- Kết quả hoạt động (Hoạt động chăm sĩc thơng bệnh binh và ngời cĩ cơng với nớc; Hoạt động giao lu văn hĩa, văn nghệ, thể thao; Vệ sinh mơi trờng, tơn tạo cảnh quan; Hoạt động tổ chức ơn tập văn hĩa và sinh hoạt hè cho con em thơng binh, bệnh binh; Hoạt động xây dựng cơng trình thanh niên và tặng quà thơng binh, bệnh binh).
- Đánh giá chung.
+ Phần kết thúc: ngời viết báo cáo kí tên (Nguyễn Văn Hiếu).
b) Về diễn đạt, văn bản tổng kết cĩ cách dùng từ, đặt câu ngắn gọn, chính xác, rõ ràng, mỗi việc một đề mục, mỗi ý một lần xuống dịng, gạch đầu dịng, các câu sử dụng thờng lợc chủ ngữ.
2- GV yêu cầu HS từ việc tìm hiểu VD trên hãy cho biết yêu cầu đối với văn bản tổng kết. - HS tự rút ra kết luận.
- GV nhận xét và cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ để khắc sâu.