1. Thể năm chữ.
a. Khổ thơ:
- Cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ khổ, mỗi khổ cĩ thể cĩ từ 4 dịng trở lên.
-Số khổ trong bài cĩ thể nhiều hoặc ít … + Ví dụ: Tiếng thu.
b. Vần thơ: đa dạng (gián cách,vần liền,vần giao nhau).
c. Hài thanh và ngắt nhịp:
- Thanh điệu: Tuy khơng giống thơ cổ song vẫn đảm bảo sự hài hồ về thanh điệu.
-Ví dụ: Trớc sân anh thơ thẩn
phân biệt với thơ 7 chữ hiện nay. -Ví dụ: "Bánh trơi nớc".
Giáo viên lấy ví dụ và yêu cầu học sinh xác định các loại vần.
Giáo viên phát vấn và yêu cầu học sinh xác định thanh điệu trong các thi liệu cho sẵn và nhận xét về sự phối hợp bằng trắc.
Giáo viên cung cấp một số thi liệu về thơ 8 tiếng và yêu cầu học sinh nhận xét về khổ thơ, vần, thanh điệu và nhịp điệu.
-Yêu cầu học sinh lấy ví dụ.
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài "Đất nớc" (Nguyễn Đình Thi) và phân tích các đặc điểm của thể thơ tự do…
Mây chiều cịn phiêu bạt
Lang thang trên đồi quê
(Tình quê - Hàn Mặc Tử)
-Nhịp điệu: Cĩ thể ngắt nhịp giống thơ ngũ ngơn truyền thống (2-3) hoặc ngắt nhịp khác (3-2).
2. Thể bảy tiếng.
a. Khổ thơ: cĩ thể chia khổ hoặc khơngmỗi khổ thờngcĩ 4 dịng3 lần điệp vần … cĩ 4 dịng3 lần điệp vần …
b. Vần:
- Mỗi khổ 1 vầnvần liền ở 2 dịng đầugián cách ở dịng 3và điệp lại ở dịng 4(gần với thơ thất ngơn tứ tuyệt).
c. Hài thanh và ngắt nhịp:
- Thanh điệu cĩ sự đối xứng, hài hồ trong một dịng hoặc giữa hai dịng với nhau, sự hài hồ thanh điệu bằng- trắc thể hiện cố định ở các tiếng 2, 4. 6.
3. Thể tám tiếng:
a. Khổ thơ: Thơ 8 tiếng ít chia khổ.
b. Vần: Dùng vần chân là chủ yếu.
*Ví dụ: "Đây những tháp gầy mịn vì mong đợi Những đền xa đổ nát dới thời gian
Những sơng vắng lê mình trong bĩng tối. Những tợng chàm lở lĩi rỉ rên than."
c. Hài thanh và ngắt nhịp:
- Thanh điệu cĩ sự hài hịa bằng trắc, thể hiện ở các tiếng 3, 6, 8 của dịng thơ …
4. Thơ tự do:
a. Khổ thơ và dịng thơ: Phần lớn khơng chia khổ, nếuchia khổ thì khơng đều, dịng thơ khơng hạn định số chia khổ thì khơng đều, dịng thơ khơng hạn định số tiếng …
b. Vần: Thơ tự do cĩ thể cĩ vần hoặc khơng cĩ vần.
c. Hài thanh và ngắt nhịp:
-Thanh điệu khơng cĩ luật nhng vẫn nhịp nhàng, cân đối.
-Nhịp thơ: Khơng theo luật mà ngắt nhịp theo cảm xúc, ý nghĩa của mỗi dịng thơ và bài thơ.
4. Củng cố: Nắm: Luật thơ của một số thể thơ phổ biến của Việt Nam. 5. Dặn dị: Tiết sau học Tiếng Việt.
Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ: 31
Thực hiện một số biện pháp tu từ ngữ âm A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Hiểu đợc một số biện pháp tu từ ngữ âm thờng gặp.
-Biết cách phát hiện, phân tích vận dụng một số phếp tu từ ngữ âm quen thuộc.
B. Phơng pháp giảng dạy:
-Phát vấn. Đàm thoại.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm về "Luật thơ" và một số thể thơ phổ biến hiện nay?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trị Nội dung kiến thức
-Hoạt động 1: Thực hành về phép tu từ tạo nhịp điệu và âm hởng thích hợp.
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm