Tiểu dẫn: 1 Tác giả:

Một phần của tài liệu Giao an NV12 hay (Trang 63 - 68)

1. Tác giả:

-Tên khai sinh: Hồ Thành Cơng- sinh năm 1946. - Quê: Mộ Đức, Quảng Ngãi.

-Sự nghiệp văn chơng:

+Cĩ các sáng tác hay và độc đáo về chiến tranh và thời hậu chiến.

+Các tác phẩm:Những ngời đi tới biển (1977), Những ngọn sĩng mặt trời (1984-1982), Khối vuơng ru bích (1985).

+Những năm gần đây:viết báo, tiểu luận phê bình Nhng đĩng gĩp quan trọng nhất là thơ ca.

-Đặc điểm thơ:

+Là tiếng nĩi của ngời tri thức nhiều suy t, trăn trở về cuộc sống.

+Ơng luơn tìm tịi khám phá, sáng tạo tìm cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, đem đến một mĩ cảm hiện đại cho thơ bằng thi ảnh và ngơn từ mơí mẻ.

2. Tác phẩm.

-Rút ra trong tập" Khối vuơng ru bích"

-Là tác phẩm tiêu biểu cho t duy thơ Thanh Thảo:Giàu suy t, mãnh liệt và phĩng túng, ít nhiều nhuốm màu sắc tọng trng và siêu thực

II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc:

2.Tìm hiểu văn bản: Cảm nhận chung.

Bài thơ viết theo thể tự do thể hiện cảm xúc mãnh liệt của tác giả trớc cái chết của Lor-ca qua hàng loạt

Hãy giải mã các hình ảnh: tiếng đàn bọt nớcáo chồng đỏ gắtvầng trăng chếnh chốngyên ngựa mỏi mịn …? Em cĩ suy nghĩ gì về các hình ảnh ấy?

Cái chết của Lor-ca đợc khắc hoạ qua những hình ảnh nào?

_ Em cĩ cảm nhận gì về đoạn thơ

"Khơng ai chơn cất tiếng đàn…"

- Vì sao cái chết của Lo-rca đợc miêu tả đi liền với "hình ảnh cây đàn"?

- Em cĩ suy nghĩ gì về các hình ảnh: đờng chỉ tay đứt, dịng sơng vơ cùngLor-ca bơi sang ngang ?

hính ảnh mang tính biểu tợng. a. Hình tợng Lor-ca.

- Các hình ảnh: tiếng đàn bọt nớc, áo chồng đỏ gắt, vầng trăng chếnh chống, yên ngựa mỏi mịn đều mang tính biểu tợng.

- Các dịng thơ khơng cĩ hình ảnh về con ngời nhng bĩng dáng con ngời vẫn hiện lên rõ nét qua hình ảnh và âm thanh (tiếng đàn)màu sắc (áo chồng đỏ gắt),trạng thái (chếnh chống, mỏi mịn)…

+Nh vậy ngay ở khổ thơ đầu chúng ta đã bớc vào một khơng gian đậm chất Tây Ban Nha, với hình ảnh áo chồng đỏ gắt -áo chồng khốc trên mình những võ sĩ đấu bị tĩt -Một biểu tợng của Tây Ban Nha.

+Đồng thời ngời đọc khơng thể khơng nhận thấy cuộc hành trình của con ngời: đi lang thang về niềm đơn độc với vầng trăng chếnh chống trên yên ngạ mỏi mịn "đĩ là những cuộc độc hành của con ngời -Cuộc độc hành của Lor -ca (một anh hùng Tây Ban Nha.

-Vẻ đẹp của Lor-ca và cái chết của Lor -ca:

-Tác giả khắc hoạ nhân vật giữa một khơng gian hoang dã đậm chất Tây Ban Nha: "Tây Ban Nha /hát ngêu ngao /bỗng kinh hồng / áo chồng bê bết đỏ"

Tiếng hát ngêu ngao của những ngời Di-gan, áo chồng của võ sĩ đấu bị tĩt đã trở thành biểu tợng - cho sự đổ máu, cái chết và sự cầu khấn cho linh hồn. +Trên nền ấy là hình ảnh Lor-ca:"bị điệu về bãi bắn - chàng đi nh ngời mộng du " Một lần nữa chúng ta lại đợc chứng kiến Lor-ca với cuộc hành trình của anh -Cuộc hành trình đến với cái chết.

- Trớc cái chết: Lor-ca "đi nh một ngời mộng du" -> Đĩ là thái độ bỏ quên tất cả, khơng bận lịng với bất cứ điều gì, kể cả cái chết đang cận kề từ đĩ để thấy đ- ợc dũng khí của Lor-ca -Một con ngời đã dâng hiến cả tuổi trẻ, cả cuộc đời cho cuộc đấu tranh vì tự do. +Hình ảnh: dịng sơng, Lor-ca bơi sang ngang, đờng chỉ tay đứt" lại một lần nữa miêu tả cuộc hành trình đi tới cái chết của Lor-ca. Cuộc đời dài rộng nh dịng sơng và Lor-ca "Bơi sang ngang" trên "chiếc ghi -ta màu bạc "cùng với hình ảnh "đờng chỉ tay đứt"chính là những biểu tợng, những ẩn dụ về cái chết, sự nghiệt ngã của định mệnh về số phận ngắn ngủi. +Cũng cần phải thấy sự lơ-gíc giữa các hình ảnh:Lor- ca bơi sang ngang /chiếc ghi -ta màu bạc Cuộc đời của Lor-ca là chuỗi dài những đam mê trong đĩ cĩ

Hình tợng tiếng đàn trong bài thơ mang ý nghĩa ẩn dụ gì?

(Học sinh sẽ liệt kê ra những cách hiểu khác nhau - Giáo viên là ngời nhận xét khuyến khích học sinh - khơng nên áp đặt cách hiểu mà chỉ nên đa ra nhận định).

-Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

niềm đam mê đàn ghi -ta. Và do đĩ "đàn ghi-ta"đã trở thành biểu tợng của cả cuộc sống nhiều hồi bão, màu sắc và thanh âm của Lor-ca.

-Các hình ảnh "Hát nghêu ngao, đờng chỉ tay đứt, lá bùa cơ gái Di-gan" xâu chuỗi trong một trờng liên tởng về định mệnh, về cái chết, về số phận ngắn ngủi mang đậm màu sắc Tây Ban Nha.

+ở đây động từ "ném" lặp lại hai lần (ném lá bùa, ném trái tim) nĩ trở thành biểu tợng về cái chết bi thảm nhng cũng đầy chất bi tráng, dũng mãnh của Lor-ca.Từ đĩ để thấy đợc cảm xúc đầy mãnh liệt của Thanh Thảo lẫn với sự mến mộ, tơn vinh, cảm phục b. Hình tợng tiếng đàn: Khổ thơ đầy ắp những hình ảnh biểu tợng và siêu thực ở đây, tiếng đàn đã trở thành một nhân vật cĩ linh hồn: "khơng ai chơn cất tiếng đàn", "tiếng đàn nh cỏ mọc hoang".

ở đây Lor-ca khơng hiện diện mà chỉ cĩ sự hiện diện của tiếng đàn.Nĩ trở thành biểu tợng của tâm hồn Lor-ca, trái tim Lor-ca. Cuộc đời của ơng sống tự do, thanh thản trong suốt nh giọt nớc mắt vầng trănglong lanh trong đáy giếng Lor-ca đã chết (về thể xác) nhng d âm vang vọng của cuộc đời ơng thì cịn mãi.

- Tiếng đàn xuất hiện nhiều lần trong bài thơ: "Tiếng đàn bọt nớc ghi ta đá xanh tiếng ghi ta rịng rịng …"

- Mang nhiều cung bậc: âm thanh vui tơi chia cắt tan vỡ cĩ khi là âm thanh cái chết cĩ khi là giai điệu tình yêu …

=> Là sự hài hồ của rất nhiều trạng thái cảm xúc Trớc hết đĩ là cảm xúc của Lor-ca Cuộc đời Lor- ca nh tiếng đàn ghi ta những âm thanh cung bậc của nĩ khi réo rắt về niềm yêu đời thiết tha, khi hùng tráng mạnh mẽ về những ngày chiến đấu sơi nổi , khi trầm lắng…Tiếng đàn ghi ta là bài ca về cuộc đời, số phận và cái chết của Lor-ca.

III. Tổng kết.

-Thể thơ tự do, khơng dấu câu, khơng dấu hiệu mở đầu, kết thúc.Sử dụng hình ảnh biểu tợng - siêu thực cĩ sức chứa lớn về nội dung Màu sắc Tây Ban Nha rất đậm nét trong bài thơ Kết hợp hai yếu tố thơ và nhạc.

=> Bài thơ thể hiện nỗi đau xĩt sâu sắc trớc cái chết bi thảm của Lor-ca.

4. Củng cố- dặn dị: - Học thuộc lịng bài thơ

- Làm bài tập tiết sau học đọc thêm.

Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ: 41

Đọc thêm:

Bác ơi (Tố Hữu) A. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

-Hiểu, phân tích, cảm thụ đợc nỗi đau đớn của nhân vật trữ tình trớc sự ra đi đột ngột của Bác qua những hình ảnh thơ giản dị gần gũi với tâm hồn thơ Việt Nam. Đĩ cũng là tấm lịng chung của cả dân tộc.

B. Tiến trình thực hiện:

* Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn. 1. Tố Hữu và những sáng tác về Bác Hồ:

-Tố Hữu là nhà thơ cĩ nhiều sáng tác nhất, hay nhất cảm động nhất về Bác Hồ. Ơng đã nĩi hộ cho bao tấm lịng ngời con Việt Nam đối với lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh.

-Bài thơ ra đời ít ngày sau khi Bác mất - Là tiếng khĩc đau thơng ngọt ngào của nhà thơ và cũng là của cả dân tộc.

* Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản: 2. Tìm hiểu bài thơ.

a. Bốn khổ thơ đầu: Giọng nghẹn ngào, thơng tiếc, ngậm ngùi -> khái quát nỗi đau chung của cả đất nớc, cả vũ trụ, cỏ cây và con ngời.

- Nỗi đau đớn đợc nhà thơ hình tợng hố bởi một nhân vật cụ thể " con chạy về thăm Bác " -> Với hình tợng này nhà thơ cĩ thể dễ dàng bộc lộ cảm xúc với rất nhiều cung bậc khác nhau. Hình tợng thơ mang tính khái quát cho hàng triệu con tim Việt Nam đối với Bác

b. Sáu khổ thơ tiếp theo:

- Khắc hoạ hình tợng Bác Hồ trên nhiều khía cạnh:

+ Về lí tởng và lẽ sống của Ngời: "ơm cả non sơng …,tự do cho mỗi đời nơ lệ…" Đĩ là lí tởng sống cao đẹp của một bậc đại nhân, đại trí, đại dũng.Bác hi sinh cả hạnh phúc cá nhân để lo cho cả dân tộc.

c. Ba khổ thơ cịn lại:

- Lời thơ khơng chỉ dừng lại là lời của một cá nhân mà mà là tiếng lịng, cảm xúc của một dân tộc Việt Nam.Tiếc thơng đau xĩt trớc sự ra đi của Bác nhng lời thơ khơng bi luỵ vì tác giả khẳng định sức sống bất diệt của trái tim Hồ Chí Minh

Tự do (P Ê- luy- a)

A. Mục tiêu: Giúp học sinh phân tích đợc hình thức nghệ thuật đặc sắc độc đáo thể hiện khát vọng tự do của tác giả đồng thời cũng là của nhân dân Pháp qua bài thơ. Nhận thức sức mạnh và giá trị của tự do chân chính.

B.Tiến trình thực hiện:

*Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu phần tiểu dẫn, tìm hiểu văn bản: 1. Những nét chung:

-Tác giả PÊ-luy-a (1895- 1952) là thơ Pháp tham gia nhiều hoạt động chính trị chống chiến tranh chống phát xít , chống đế quốc. Ơng sáng tác hơn 60 thi phẩm …

-Bài thơ ra đời trong thời kỳ nớc Pháp bị phát xít Đức xâm lợc. Nguyên văn bài thơ khơng cĩ vần, khơng cĩ dấu chấm câu.

2. Tác phẩm:

-Cảm nhận chung về bài thơ: Là bài thơ hay, bày tỏ khát vọng và sự say đắm tự do. Đợc thể hiện bởi hình thức nghệ thuật đặc biệt với tầng lớp hình ảnh từ ngữ lặp lại chồng lên nhau nối tiếp nhau.

+ Nghệ thuật:

-Tạo câu trùng điệp " tơi viết tên em " -Cách lặp từ theo kiểu xốy trịn… -Địa điểm mang tính trừu tợng

+ Nội dung: Tình yêu tự do cháy bỏng mãnh liệt… *Giáo viên củng cố, hớng dẫn học sinh học bài ở nhà

*Dặn dị: Tiết sau học làm văn "Luyện tập vận dụng các thao tác lập luận".

Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ: 42

luyện tập vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận A. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

-Hiểu đợc thế nào là kết hợp các thao tác lập luận, những lợi ích to lớn của việc vận dụng các thao tác lập luận đối với cơng việc làm văn.

-Nắm đợc kiến thức và cĩ khả năng kết hợp một số thao tác nghị luận cơ bản để cĩ thể nâng cao hiệu quả làm bài văn nghị luận đối với cơng việc làm văn nghị luận.

B. Phơng pháp giảng dạy:

-Luyện tập; thực hành.

C. Chuẩn bị giáo cụ:

* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.

D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: Tiết học hơm nay sẽ giúp các em luyện tập để biết cách vận dụng tổng hợphài hồ các thao tác lập luận trong văn nghị luận.

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy và trị Nội dung kiến thức

Luyện tập trên lớp.

Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện tập các bài tập trong SGK

- Anh chị hãy nhắc lại thao tác lập mà anh chị đã học ở lớp?

Giáo viên cần điều chỉnh câu trả lời của học sinh nếu thấy thiếu sĩt và chốt lại những kiến thức cơ bản, quan trọng.

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài mà SGK đã đa ra. Đặc biệt nhấn mạnh bài viết phải vận dụng tổng hợp ít nhất 3 thao tác lập luận khác nhau. Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày trớc lớp. Sau đĩ nhận xét, đánh giá tổng thể.

Một phần của tài liệu Giao an NV12 hay (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w