1. Các kiểu loại văn bản.
a. Tự sự: Trình bày các sự việc (sự kiện) cĩ quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục nhằm biểu hiện con ngời, đời sống, t tởng, thái độ,…
b. Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả,..của sự vật, hiện tợng, vấn đề,…giúp ngời đọc cĩ tri thức và thái độ đúng đắn đối với đối t- ợng đợc thuyết minh.
c. Nghị luận: Trình bày t tởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá,..đối với các vấn đề xã hội hoặc văn học qua các luận điểm, luận cứ, lập luận cĩ tính thuyết phục. Ngpài ra, cịn cĩ văn bản nhật dụng, gồm: kế hoạch cá nhân, quảng cáo, bản tin, văn bản tổng kết,…
2. Cách viết văn bản.
Để viết đợc một căn bản, vần thực hiện những cơng việc:
-Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn bản và mục đích, yêu cầu cụ thể của văn bản.
-Hình thành ý và sắp xếp thành dàn ý cho văn bản. -Viết văn bản: Mỗi câu trong văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đĩ một cách trọn vẹn. Các câu trong văn bản cĩ sự liện kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản đợc xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. Mỗi văn bản cĩ dấu hiệu biểu hiện tính hồn chỉnh về nội dung và tơng ứng với nội dung là
Hoạt động 2: Tổ chức ơn tập các tri thức về văn nghịl luận.
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh ơn lại đề tài cơ bản của văn nghị luận:
a. Cĩ thể chia đề tài của văn nghị luận trong nhà trờng thành những nhĩm nào?
b. Khi viết nghị luận về các đề tài đĩ, cĩ những điểm gì chung và khác biệt?
Học sinh suy nghĩ và trả lời.
Giáo viên nêu câu hỏi ơn tập về lập luận trong văn nghị luận:
a. Lập luận gồm những yếu tố nào?
b. Thế nào là luận điểm, luận cứ và phơng pháp lập luận? Quan hệ giữa luận điểm và luận cứ.
c. Yêu cầu cơ bản và cách xác định luận cứ cho luận điểm.
d. Nêu các lỗi thờng gặp khi lập luận và cách khắc phục.
hình thức thích hợp.