Luyện tập 1 Đề văn Sgk.

Một phần của tài liệu Giao an NV12 hay (Trang 166 - 167)

1. Đề văn Sgk.

2. Yêu cầu luyện tập.

a. Tìm hiểu đề:

-Két bài: nghị luận xã hội (đề 1), nghị luận văn học (đề 2).

-Thao tác lập luận: cả hai đề đều vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận. Tuy nhiên, đề 1 chủ yếu vận dụng thao tác bình luận, đề 2 chủ yếu vận dụng thao tác phân tích.

-Những luận điểm cơ bản cần dự kiến cho bài viết: +Với đề 1: Trợc hết cần khẳng định câu nĩi của Xơ- cơ-rát với ngời khách và giải thích tại sao ơng lại nĩi nh vậy? Sau đĩ rút ra bài học từ câu chuyện và bình luận.

+Với đề 2: Trợc hết cần chọn đoạn thơ để phân tích. Sau đĩ căn cứ vào nội dung t tởng và hình thức nghệ thuật của đoạn để chia thành các luận điểm.

b. Lập dàn ý cho bài viết:

Tham khảo sách Bài tập Ngữ văn 12 hoặc Dàn bài làm văn 12.

4. Củng cố: -Nắm nội dung bài ơn tập.

5. Dặn dị: -Tập viết phần mở bài cho từng bài viết.

-Chon một ý trong dàn bài để viết thành một đoạn văn. -Tiết sau học bài "Giá trị văn học và tiếp nhận văn học".

Ngaứy soán:.../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết thứ: 97-98

Giá trị văn học và tiếp nhận văn học A. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

-Cảm nhận đợc những giá trị cơ bản của văn học.

B. Phơng pháp giảng dạy: C. Chuẩn bị giáo cụ:

* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.

D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ:

Anh (chị) thấy văn học cĩ giá trị nh thế nào và anh (chị) đã tiếp nhận đợc ở văn học những gì?

3. Nội dung bài mới:

a) Đặt vấn đề: Đúng, văn học cso giá trị rất lớn trong cuộc sống con ngời. Ngay từ cách đây hơn 2300 năm, nhà triết học A-ri-xtốt đã đa ra khái niệm "thanh lọc"-văn chơng "thanh lọc" tâm hồn con ngời, khiến con ngời trở nên cao đẹp hơn.

Năm 1813, nhà mĩ học ngời Đức Vin-hem Phơn Hun-bơn, khi nhàn cảnh chiến địa gần Lép-dích, nơi số phận hai nớc Pháp và Đứa vừa đợc quyết định, đã nĩi với bạn của mình rằng: "các quốc gia thì bị tiêu huỷ, mà câu thơ đẹp thì vẫn cứ cịn". Lúc đĩ ơng vừa đọc xong vở kịch A-ga-men-nơng của ét-sin và đang hết sức xúc động trớc những cao trào trữ tình và những cảnh bi đát của vở kịch ấy.

Nhà văn Thạch Lam cũng đã từng tâm niệm: văn chơng "làm cho lịng ngời đợc thêm trong sạch và phong phú hơn". Những sáng tác của ơng, theo bà Nguyễn Thị Thế-chị gái nhà văn: "Hai mơi năm nữa ngời ta cĩ thể quên tơi và anh tơi-Nhất Linh, Hồng Đạo. Nhng hai mời năm nữa ngời ta khơng thể quên em tơi-Thạch Lam".

Những vấn đề dẫn chứng trên đây đã phần nào cho thấy giá trị của văn học. Vậy cụ thể đĩ là những giá trị gì và những giá trị ấy đợc tiếp nhận nh thế nào? Bài học sau đây sẽ giúp chúng ta kham phá điều đĩ.

b) Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy và trị Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu các giá trị của văn học.

Giáo viên nêu câu hỏi:

Thế nào là giá trị văn học? Văn học cĩ những giáo trị cơ bản nào?

Học sinh dựa và nội dung Sgk và nhận thức cá nhân để trả lời câu hỏi. Một học sinh đọc mục 1 (phần I- Sgk).

Giáo viên nêu câu hỏi:

Hãy nêu vắn tắt cơ sở xuất hiện và nội dung của giá trị nhận thức và cho ví dụ.

Học sinh đọc hiểu, tĩm tắt thành những ý chính. Nêu ví dụ cho từng nội dung giá trị nhận thức.

Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh những ý cơ bản.

Một phần của tài liệu Giao an NV12 hay (Trang 166 - 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w