Phương pháp phân tích

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung (Trang 36 - 37)

5. Phương pháp nghiên cứu

5.3.Phương pháp phân tích

Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh, phân tích và tổng hợp và phương pháp xác định lợi thế cạnh tranh đã được kiểm chứng bởi các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm trước đây.

- Phương pháp luận duy vật lịch sử và duy vật biện chứng: vận dụng phương pháp này để thấy được tính toàn diện, cụ thể, sự logic phát triển của các học thuyết và từđó thấy được sự tiến bộ trong tư tưởng cũng như quan điểm mang lại ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu nội dung lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung.

- Phương pháp phân tích và tổng hợp: tác giả vận dụng phương pháp phân tích định tính để giải thích số liệu, liên hệ với các nguyên nhân từ thực tiễn về nội dung lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung.

Sơ đồ 0. 2. Các bước phân tích dữ liệu

- Phương pháp thống kê và so sánh: sử dụng số liệu theo chuỗi thời gian và tại một thời điểm để so sánh dọc, chéo giữa các lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ hỗ trợ thương mại tại cửa khẩu và các lĩnh vực khác với thời gian khác nhau. Các hàm thống kê như tỷ trọng, trung bình, tỷ lệ tăng trưởng được ứng dụng để phân tích.

- Phương pháp chuyên gia: tác giả phỏng vấn, tham khảo ý kiến các chuyên gia có uy tín, Lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương

Chuẩn bị Sắp xếp Mã hóa dữ liệu Đọc tổng thể Chủ đề Lập mô tả Trình bày

của Việt Nam và Trung Quốc, các lực lượng chức năng quản lý chuyên ngành tại cửa khẩu và các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại các cửa khẩu biên giới Việt – Trung, để làm rõ hơn vềđối tượng nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới Việt – Trung (Trang 36 - 37)