Qua khảo sát thực tế, nghiên cứu hồ sơ lưu trữ của các sở GD&ĐT, các trường THPT; trao đổi, phỏng vấn, làm việc với các CBQL, GV, nhân viên ở các sở GD&ĐT và các trường THPT trong vùng, chúng tôi thấy rằng:
Các sở GD&ĐT, HT các trường THPT trong vùng đều xây dựng kế hoạch UDCNTT trong QL. Kế hoạch của các sở GD&ĐT được xây dựng, lấy ý kiến rộng rãi của các trường THPT, các sở ban ngành trong tỉnh và đều được UBND các tỉnh/thành phố phê duyệt. Tuy vậy, đối với kế hoạch UDCNTT của các trường THPT thì chưa được xây dựng một cách bài bản, khoa học và có nhiều nội dung không khả thi. Qua khảo sát và kiểm tra các bản kế hoạch của các nhà trường, thì nội dung xây dựng trong kế hoạch khác nhiều so với thực tế thực hiện. Nhiều nội dung đưa ra nhưng đến nay vẫn chưa có phần mềm thực hiện, ví dụ: phần mềm QL kiểm tra nội bộ trường học, phần mềm QL thư viện nhiều trường vẫn chưa triển khai, nội dung chủ yếu cũng chỉ là các files Word, Excel… Phần mềm QL hành chính, quản lý công văn đi, đến eOffice – văn phòng điện tử thì còn ít sở, ít trường THPT trong vùng thực hiện. Hiện nay ở BRVT từ sở GD&ĐT đến các trường đang thực hiện khá thành công UDCNTT trong QL hành chính.
Kết quả khảo sát cho thấy trong xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong các hoạt dộng QL trường THPT, có: 93,3% đánh giá là rất cần thiết, 6,7% cho rằng là cần thiết, điểm trung bình là 3,93; thế nhưng việc xây dựng kế hoạch ứng dụng
110
CNTT trong các hoạt dộng QL trường THPT, chỉ có 12,8% đánh giá là tốt, 28,8% là khá và có 58,4% là trung bình, điểm trung bình là 2,54. (Bảng 2.15).
Bảng 2.15. Đánh giá hoạt động quản lý việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý trường THPT
TT Nội dung
Mức cần thiết
ĐTB
Hiệu quả thực hiện
ĐTB a b c d Tốt Khá TB Chưa làm 1 Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý trường THPT SL 560 40 0 0 3,93 77 173 350 0 2,54 TL% 93,3 6,7 0 0 12,8 28,8 58,4 0 2 Tổ chức ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý.
SL 511 89 0 0 3,85 38 74 488 0 2,25 TL% 85,1 14,9 0 0 6,3 12,3 81,4 0 3
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý. SL 517 83 0 0 3,86 106 307 187 0 2,86 TL% 86,1 13,9 0 0 17,6 51,2 31,2 0 4
Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý. SL 386 214 0 0 3,64 73 115 229 183 2,13 TL% 64,4 35,6 0 0 12,1 19,2 38,2 30,5
Việc tổ chức thực hiện UDCNTT trong QL:
Tất cả 6 sở GD&ĐT và các trường THPT trong vùng đều đã bố trí các nguồn lực cụ thể để thực hiện UDCNTT trong các hoạt động QL. Ở sở GD&ĐT có sự phân công trong lãnh đạo sở và các phòng chuyên môn, nghiệp vụ chịu trách nhiệm trong tổ chức triển khai và thực hiện; các trường đều bố trí nhân sự triển khai thực hiện; các đơn vị đều có sự ưu tiên trong bố trí kinh phí, thiết bị TBDH về CNTT để triển khai các hoạt động UDCNTT trong công tác QL nhà trường THPT đạt chất lượng và hiệu quả cao nhất.
Các đơn vị đều sử dụng phần mềm để QL hồ sơ, lý lịch cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, phần mềm PMIS của Bộ GD&ĐT – dự án SREM cấp, hoặc
111
tự viết. Lưu trữ khá đầy đủ thông tin, thông qua phần mềm ứng dụng trong QL rất hiệu quả, đặc biệt ứng dụng trong quá trình nâng lương, bổ nhiệm, luân chuyển đội ngũ, chuyển trường, chuyển lớp học sinh… Các trường đã có sẵn phần mềm, cứ vậy họ thực hiện và tổ chức thực hiện khá đầy đủ các nội dung ứng dụng. Trong QL hành chính, các ứng dụng cụ thể đó là:
- Ứng dụng CNTT trong QL công văn đi, đến, mọi công văn đều được lưu ở vi tính, in ra từ vi tính. Tuy vậy, phần mềm chuyên dụng để sử dụng và khai thác một cách tự động và hiệu quả cao, thì ít địa phương làm được. Riêng ở BRVT, đã sử dụng phần mềm eOffice – Văn phòng điện tử. Toàn bộ quy trình xử lý văn bản và công tác văn thư lưu trữ ở mỗi đơn vị của ngành giáo dục được số hóa thông qua phần mềm Văn phòng điện tử - Eoffice, đồng thời kết nối, liên thông với toàn bộ các đơn vị hành chính của tỉnh. Văn phòng điện tử đã đáp ứng được nhu cầu trao đổi thông tin nội bộ giữa các đơn vị trường học với Sở GD&ĐT, giữa lãnh đạo với cán bộ, giáo viên, nhân viên trong mỗi đơn vị cũng như trong toàn ngành GD&ĐT.
- UDCNTT trong hội nghị, hội thảo, hội thi, bồi dưỡng, tập huấn trực tuyến Hiện nay, với sự hỗ trợ của Cục Công nghệ thông tin Bộ GD&ĐT, các Sở GD&ĐT vùng Đông Nam Bộ đã được cấp một host họp trực tuyến (BRVT tại địa chỉ http://hop.edu.net/baria). Qua host này, các Sở GD&ĐT đã tổ chức các cuộc họp giao ban, hội thảo, hội nghị, chỉ đạo chuyên môn và các cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. Qua đó, tiết kiệm được kinh phí, thời gian, tránh được những rủi ro trong việc đi lại cho cán bộ và giáo viên trên phạm vi toàn tỉnh, đồng thời tạo ra một kênh thông tin công khai đến tất cả đối tượng quan tâm.
- Thông tin chung QL nhà trường thông qua website
Mỗi trường học đều đã có trang Web tác nghiệp riêng của trường, để thực hiện kết nối gia đình – nhà trường – xã hội, giáo viên - học sinh - phụ huynh học sinh, giáo viên – giáo viên, học sinh – học sinh… Các trường đều đã thực hiện khá tốt nội dung này.
QL tài chính: Tại các trường THPT trong vùng, việc lập hồ sơ QL tài chính đều đã ứng dụng CNTT để thực hiện. Trong QL tài chính thì tất cả các trường đã
112
dùng phần mềm chuyên dụng do bộ GD&ĐT hoặc bộ Tài chính cung cấp, hoặc một số trường tự viết phần mềm để khai thác. Ít có trường xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong QL tài chính, tổ chức thực hiện chủ yếu theo sở thích, cảm hứng của HT và chỉ đạo của cấp trên (Nguồn: Báo cáo ứng dụng CNTT của các Sở GD&ĐT).
Tóm lại, kết quả khảo sát cho thấy trong tổ chức các hoạt động ứng dụng CNTT trong QL trường THPT, có: 85,1% đánh giá là rất cần thiết, 14,9% cho rằng là cần thiết, điểm trung bình là 3,85; thế nhưng việc tổ chức thực hiện ứng dụng CNTT trong các hoạt dộng QL trường THPT, chỉ có 6,3% đánh giá là tốt, 12,3% là khá và có 81,4% là trung bình, điểm trung bình là 2,25.
Công tác chỉ đạo thực hiện các hoạt động ứng dụng CNTT trong QL trường THPT, có: 86,1% đánh giá là rất cần thiết, 13,9% cho rằng là cần thiết, điểm trung bình là 3,86. Thế nhưng việc thực hiện chỉ đạo các hoạt động ứng dụng CNTT trong QL trường THPT, chỉ có 17,6% đánh giá là tốt, 51,2% là khá, 31,2% đánh giá là trung bình, điểm trung bình là 2,86.
Qua kết quả khảo sát cho thấy trong kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lý trường THPT, có 64,4% đánh giá là rất cần thiết, 35,6% cho rằng là cần thiết, điểm trung bình là 3,64. Trong thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lý trường THPT, thì có 12,1% đánh giá là tốt, 19,2% là khá, 38,2% là trung bình và đặc biệt có 30,5% ý kiến nào đánh giá là chưa có các hoạt động kiểm tra, đánh giá các hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lý trường THPT, điểm trung bình là 2,13 (TH.M1.2 – Phụ lục 2).
2.4.6. Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT ở các trường THPT của Sở GD&ĐT
Các sở GD&ĐT đều có kế hoạch ứng dụng CNTT trong QL, một số sở được UBND tỉnh phê duyệt, công tác chỉ đạo, kiểm tra được thực hiện khá bài bản, khoa học.
Kết quả khảo sát Bảng 2.16 cho thấy trong xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT ở các trường THPT của sở GD&ĐT, có: 90,2% đánh giá là rất cần thiết, 9,7% cho rằng là cần thiết, điểm trung bình là 3,90. Việc thực hiện xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT ở các trường THPT của sở GD&ĐT có 31,6% đánh giá là
113
tốt, 35,6% là khá, 32,8% là trung bình, điểm trung bình là 2,99.
Bảng 2.16. Đánh giá hoạt động quản lý ứng dụng CNTT ở các trường THPT của Sở GD&ĐT
TT Nội dung Mức cần thiết ĐTB Hiệu quả thực hiện ĐTB
a b c d Tốt Khá TB Y
1
Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý các trường THPT của sở GD&ĐT. SL 542 58 0 0 3,90 190 214 197 0 2,99 TL% 90,3 9,7 0 0 31,6 35,6 32,8 0 2 Tổ chức ứng dụng CNTT trong các hoạt động QL của sở GD&ĐT đối với các trường THPT. SL 533 67 0 0 3,89 154 184 262 0 2,82 TL% 88,8 11,2 0 0 25,6 30,7 43,7 0 3
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý trường THPT của sở GD&ĐT SL 541 59 0 0 3,9 227 201 172 0 3,09 TL% 90,1 9,9 0 0 37,8 33,5 28,7 0 4
Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý trường THPT của sở GD&ĐT.
SL 506 94 0 0 3,84
86 181 334 0 2,59 TL% 84,4 15,6 0 0 14,3 30,1 55,6 0
Việc tổ chức các hoạt động ứng dụng CNTT ở các trường THPT của sở GD&ĐT, kết quả khảo sát cho thấy trong tổ chức thực hiện, có: 88,8% đánh giá là rất cần thiết, 11,2% cho rằng là cần thiết, điểm trung bình là 3,89; việc tổ chức thực hiện các hoạt động ứng dụng CNTT ở các trường THPT của sở GD&ĐT có 25,6% đánh giá là tốt, 30,7% đánh giá là khá và 43,7% là trung bình, điểm trung bình là 2,82.
Công tác chỉ đạo thực hiện các hoạt động ứng dụng CNTT ở các trường THPT của sở GD&ĐT: 90,1% đánh giá là rất cần thiết, 9,9% cho rằng là cần thiết, điểm trung bình là 3,90. Trong thực hiện chỉ đạo các hoạt động ứng dụng CNTT ở các trường THPT của sở GD&ĐT, có 37,8% đánh giá là tốt, 33,5% là khá, 28,7% đánh giá là trung bình, điểm trung bình là 3,09.
114
Qua kết quả khảo sát cho thấy trong kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT ở các trường THPT của sở GD&ĐT, có 84,4% đánh giá là rất cần thiết, 15,6% cho rằng là cần thiết, điểm trung bình là 3,84. Trong thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT ở các trường THPT của sở GD&ĐT thì có 14,3% đánh giá là tốt, 30,1% là khá, 55,6% là trung bình, điểm trung bình là 2,59. (TH.M1.2 – Phụ lục 2)
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Ở TRƯỜNG THPT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Dựa vào kết quả nghiên cứu thực trạng QL ứng dụng CNTT ở các trường THPT vùng Đông Nam Bộ, đối chiếu với những kết luận, nhận xét đánh giá của các Sở GD&ĐT trong các Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012, 2012-2013, học kỳ I năm học 2013-2014, chúng ta có thể đưa ra một số nhận định về thực trạng QL ứng dụng CNTT ở các trường THPT vùng Đông Nam Bộ như sau:
2.5.1. Những ưu điểm
- Đội ngũ CBQL và GV đều có nhận thức đúng về tính cấp thiết của việc ứng dụng CNTT ở trường THPT hiện nay, thế nhưng phần lớn họ vẫn còn gặp những lúng túng và hiểu sai về nội dung, cách thức ứng dụng và những “rào cản” xuất phát từ chủ quan và khách quan.
- Một bộ phận CBQL, GV có tâm huyết, được đào tạo bồi dưỡng những kiến thức và kỹ năng về CNTT có chất lượng, đã là lực lượng làm nòng cốt để thực hiện mục tiêu ứng dụng CNTT trong dạy học và QL hiệu quả.
- Các sở GD&ĐT, HT các trường THPT trong vùng đều quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch UDCNTT và quản lý UDCNTT, các sở GD&ĐT đều lấy ý kiến của các sở ban ngành của địa phương và trình UBND cấp tỉnh phê duyệt; các trường THPT trình sở GD&ĐT phê duyệt.
- Trong tổ chức thực hiện, các cấp QLGD từ Sở đến trường, đặc biệt HT các trường đã tập trung triển khai các chuyên đề ứng dụng CNTT trong dạy học và QL. Tổ chức học tập, thao giảng rút kinh nghiệm; sơ kết, tổng kết về đổi mới PPDH theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT; bồi dưỡng và rèn luyện các kỹ năng sử dụng
115
các TBDH về CNTT để thực hiện dạy học theo tinh thần đổi mới PPDH cho đội ngũ GV; xây dựng các chuẩn đánh giá chứa đựng một số tiêu chí ứng dụng CNTT của thầy và trò, nhờ vậy, các hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học và QL đã có những chuyến biến tích cực.
- HT đã thực sự quan tâm đến vấn đề tạo động lực cho cả bộ máy tổ chức hoạt động có hiệu quả - đặc biệt là hoạt động dạy học như: bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ, tổ chức tham quan học tập trao đổi kinh nghiệm ở các đơn vị tiên tiến ứng dụng CNTT trong QL và dạy học có hiệu quả; động viên về tinh thần, biểu dương khen thưởng, khuyến khích về vật chất đối với CBQL, GV là những nhân tố tích cực của phong trào ứng dụng CNTT trong dạy học và QL.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ được triển khai; việc dạy tin học và ứng dụng một số thành tựu của CNTT vào GD được triển khai sớm, có những mặt đi đầu, đón trước đã tạo ra một nền tảng mang tính tiền đề quan trọng cho những chuyển biến tiếp theo.
- Hầu hết các HT đều thực hiện tốt chức năng tham mưu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương trong việc thực hiện chủ trương và kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học, QL và phát triển GD&ĐT trên địa bàn; phát huy được vai trò của Hội khuyến học, Hội cựu giáo chức, Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc vận động các ban, ngành, đoàn thể, cơ quan đơn vị đóng trên địa bàn và các tầng lớp nhân dân đóng góp công sức, kinh phí tham gia vào các hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy của thầy, học của trò và trong QL của CBQL.
2.5.2. Những hạn chế
- Tuy các sở GD&ĐT và các HT đã nhận thức đúng về vai trò của tổ chuyên môn trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học, nhưng trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện, chưa thật sự đi vào chiều sâu, chưa có những quy định cụ thể trong sinh hoạt chuyên môn. Nền tảng pháp lý, cơ sở khoa học của vấn đề ứng dụng CNTT trong dạy học, trong quản lý vẫn còn thiếu, làm chậm tiến trình thực hiện.
116
dụng CNTT trong dạy học và QL đang dừng lại ở mức trình độ lý luận chung; chưa đi sâu vào các chuyên đề cho từng môn học, chưa có hướng cụ thể nhằm giải quyết những vấn đề đổi mới PPDH đặt ra như: ứng dụng CNTT nhằm tích cực hóa quá trình dạy học, vai trò chủ đạo của GV trong dạy học; các kỹ năng ứng dụng CNTT mang tính công cụ để cải tiến công việc sư phạm làm giảm bớt thời gian, công sức cho các khâu soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá; hướng dẫn và bồi dưỡng phương pháp học tập bộ môn cho HS. Trong QL hệ thống các phần mềm chưa được đầu tư tương xứng với những yêu cầu của các hoạt động QL trường THPT.
- TBDH về CNTT đã được đầu tư, nhưng công tác QL để sử dụng cho dạy học và QL thì còn nhiều hạn chế.
Những ưu điểm, những hạn chế, những cơ hội và thách thức trong QL ứng dụng CNTT có thể biểu thị tương quan những nhận định và đánh giá bằng bảng SWOT, như sau:
MẶT MẠNH (S) THỜI CƠ (O)
- Đội ngũ CBQL và GV đều có nhận