Hoạt động 1: Tìmhiểu đoạn thơ cịn

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 cả năm (Trang 181)

I – MỤC TÍU BĂ HỌC Giúp học sinh:

1. Hoạt động 1: Tìmhiểu đoạn thơ cịn

lại.

a) Mục tiíu :

Tiếp tục tìm hiểu đặc sắc về nội dung vă nghệ thuật của đoạn trích.

b) Câch thức tiến hănh :

Bước 4: Tìm hiểu 12 cđu thơ tiếp

GV gọi HS đọc 12 cđu thơ tiếp theo. Nội dung chính của đoạn thơ năy? Việc Kiều nhắc đến câc kỉ niệm tình yíu cĩ nghĩa gì?

Em hiểu như thế năo về cđu thơ “Duyín năy thì gữ, vật năy của chung”?

(Dănh cho HS khâ)

Nhấn mạnh:

- Sau khi nhờ em xong, Kiều trao kỉ vật. Nhìn kỉ vật năng như sống lại với tình yíu cùng kim trọng.

- Điều đĩ cho thấy tình yíu ở Kiều sđu sắc mênh liệt. Vì vậy, “duyín” thì trao nhưng “vật” thì chung, Kiều khơng kiềm chế được tình cảm của mình.

Mở rộng: Năng nhớ nhiều nhất lă sự kiện đím thề nguyền thiíng liíng:

+ cảnh Kim Trọng cho thím hương văo lị “Đăi hương nối sâp lị đăo thím hương” được tâi hiện qua hình ảnh “mảnh hương nguyín, đốt lị hương ấy”

+ cảnh Kiều đăn cho Kim Trọng nghe “So lần dđy vũ dđy văn” được nĩi tới qua “phím đăn”, “so tỏ phím năy”.

→ Câc kỉ niệm đẹp đẻ của tình yíu cĩ sức

sống mênh liệt.

GV lưu ý HS đọc trước băi đọc thím “Thề Nguyền” để hiểu thím vấn đề.

Hêy tìm hiểu những từ ngữ cho thấy Kiều đê nghĩ đến câi chết? Việc tập trung dăy đặc những từ ngữ đĩ cĩ ý nghĩa gì? Yíu cầu HS ghi nhận những từ ngữ năy. Diễn giảng: khơng cịn tình yíu, Kiều nghĩ đến câi chết vă cảm thấy đđy sẽ lă câi chết đầy oan nghiệt. Tiếng nĩi thương thđn xĩt phận của một người con gâi tha thiết với tình yíu.

Lưu ý, liín hệ : trong câc sâng tâc của Nguyễn Du , mootip chiíu hồn, gọi hồn thường xuất hiện (văn chiíu hồn, Phản “Chiíu hồn”) cho thấy nhă thơ quan tđm nhiều đến sự oan ức trong câi chết của

Suy nghĩ, trả lời:

- Đoạn thơ năy nĩi về việc trao kỉ vật tình yíu cho em.

- Kiều nhắc đến kỉ vật tình yíu → tình yíu ở năng rất

sđu sắc, mênh liệt.

-“Duyín năy thì giữ, vật năy của chung”: trao duyín nhưng tình cảm vẫn cịn, đầy luyến tiếc.

Ghi băi

Bổ sung thơng tin

Dựa văo SGK , phât biểu: - Từ ngữ chứng tỏ Kiều nghĩ đến câi chết:

+ thấy hiu hiu giĩ thì hay chị về.

+ hồn, dạ đăi + người thâc oan

→ trao duyín rồi, cuộc

sống khơng cịn ý nghĩa, sống cũng như chết.

- Kiều trao kỉ vật cho Thúy Vđn

+ bức vănh + bức tờ mđy

→ Kiều như sống lại với

kỉ niệm tình yíu qua kỉ vật. (đặc biệt lă sự kiện đím thề nguyền)

- “Duyín năy thì giữ, vật năy của chung”: nỗi đau xĩt, luyến tiếc một mối tình đẹp.

→ Kỉ niệm đẹp đẻ của

tình yíu cĩ sức sống mênh liệt.

→ Kiều lă người sđu sắc

trong tình yíu.

- “Hồn, dạ đăi, thâc oan”: Kiều nghĩ đến câi chết.

→ Cuộc đời của năng

trở nín trống trêi, vơ nghĩa khi khơng cịn tình yíu.

→ Tiếng nĩi thương xĩt

một người con gâi tha thiết với tình yíu.

những người bất hạnh – một phương diện độc đâo của chủ nghĩa nhđn đạo của Nguyễn Du .

Bước 4: Tìm hiểu 8 cđu cuối: Gọi HS đọc 8 cđu cuối.

8 cđu năy lă lời của ai nĩi với ai? Tđm trạng của Kiều trong đoạn năy? Chốt ý: Đến đoạn năy Kiều như nĩi với chính mình vă nĩi với Kim Trọng. Đến lúc năy thì cảm xúc của nhđn vật đê lín đến cao trăo. Kiều khơng cịn kiềm chế được tình cảm , năng đau đớn đến tột đỉnh. Sau khi nĩi với Thúy Vđn thì:

“Cạn lời hồn ngất mâu say

Một hơi lặng ngắt, đơi tay lạnh đồng” Hoạt động nhĩm

GV tổ chức cho HS thảo luận – NHĩm 4HS – thờ gian: 3phuts

Nhận xĩt về mối quan hệ tình cảm vă lí trí, nhđn câch vă thđn phận của Kiều qua đoạn trích?

Gọi đại diện nhĩm trả lời.

Vấn đề năy khơng đơn giản, GV cĩ thể gợi ý:

+ Theo em, Kiều lă con người của lí trí hay tình cảm?

+ Thđn phận của năng thì đau khổ, cịn nhđn câch thì thế năo?

GV định hướng, diễn giảng lăm rõ vấn đề:

- Nhờ Thúy Vđn trả nghĩa (lí trí) nhưng Kiều đau đớn, than thđn trâch phận, xĩt xa (tình cảm). Thđn phận đau khổ nhưng nhđn câch sâng ngời.

- Trong tđm hồn Kiều thật khĩ nĩi câi gì mạnh hơn: lí trí hay tình cảm, thđn phận hay nhđn câch. Chúng hịa quyện chặt chẽ. Kiều khơng muốn níu gương về đạo nghĩa, năng ứng xử như văn hĩa của thời trung đại địi hỏi, song khơng thơi nghĩ về thđn phận, về tình yíu riíng tư. Do đĩ, năng gần với con người thực, con người tự nhiín nhiều chiều chứ khơng phải lă một tấm gương đạo lí đơn giản, một chiều.

Lắng nghe. Đọc 8 cđu cuối. Nhận xĩt:

- Đđy lă lời Kiều nĩi với Kim Trọng.

- Tđm trạng : đau đớn.

Tiếp thu.

HS thảo luận. Đại diện nhĩm trả lời

Chú ý những gợi ý của GV

Suy nghĩ, trả lời: Kiều vừa lă con người của lí trí, vừa lă con người của tình cảm.

→ Tinh thần nhđn đạo.

c) 8 cđu cuối: Kiều hướng tình yíu về Kim Trọng.

- “Trđm gêy gương tan”: tình yíu dở dang.

- “Bạc như vơi, nước chảy hoa trơi” : nỗi đau xĩt cho thđn phận.

- “Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang!”: Kiều tưởng như Kim Trọng đang ở trước mặt mình.

→ nỗi đau lín đến tột

đỉnh.

→ thđn phận đau khổ

nhưng nhđn câch sâng ngời.

⇒ nghệ thuật miíu tả

c) Kết luận :

Đoạn trích cho thấy câch nhìn hiện thực vă nhđn đạo của Nguyễn Du về con người. Kiều khơng đơn thuần bị biến thănh mẫu người níu gương về đạo đức mă lă người rất thiết tha với cuộc sống riíng tư. Đĩ chính lă tăi năng của Nguyễn Du .

Gọ HS đọc “ghi nhớ” (SGK tr.106)

2. Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dị

a) Mục tiíu :

Khâi quât lại vấn đề cơ bản của tiết học. b) Câch thức tiến hănh :

- GV khâi quât lại trọng tđm cơ bản của tiết học, hỏi thím.

Vì sao nĩi đoạn trích “Trao Duyín” đê thể hiện tăi năng miíu tả nội tđm nhđn vật của Nguyễn Du?

□ Trong đoạn trích năy, lúc đầu Kiều nĩi với Vđn, cĩ lúc tự nĩi với chính mình để rồi đau đớn, năng như nĩi với Kim Trọng. Tâc giả đê nắm bắt một câch tinh tế quy luật diễn biến tđm trạng của nhđn vật. - Dặn dị:

+ Học băi

+ Soạn băi: “Nỗi thương mình”, lưu ý: • Tìm bố cục của đoạn trích

• Câc biện phâp nghệ thuật được sử dụng để miíu tả tđm trạng nhđn vật. c) Kết luận : Nhận xĩt tiết học Ghi nhận. Đọc “Ghi nhớ” (SGK tr.106)

Tự khâi quât trọng tđm tiết học.

Suy nghĩ, phât biểu.

Lắng nghe, về nhă thực hiện. III – Tổng kết “Ghi nhớ”. (SGK tr.106) --- Ngăy soạn:….

Tiết: … - Tuần: …. NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích TRUYỆN KIỀU) - Nguyễn Du

I – MỤC TIÍU BĂI HỌC Giúp HS Giúp HS

- Hiểu được nỗi xĩt xa, thương thđn xĩt phận của Kiều, sự ý thức phẩm giâ, sự xơ đẩy của xê hội phong kiến ; nghệ thuật ngơn từ của Nguyễn Du trong việc tả tình cảnh nhđn vật cũng như nội tđm nhđn vật.

- Biết câch phđn tích một đoạn trích thuộc thể loại truyện thơ theo đúng đặc trưng thể loại . - Thơng cảm với nỗi khổ của con người, đặc biệt lă nỗi khổ của người phụ nữ trogn xê hội xưa.

- SGK - SGV Ngữ Văn 10 (t2)

- STK : Thiết kế băi giảng Ngữ Văn 10 (t2) - Nguyễn Văn Đường (cb) - Giâo ân, đồ dùng dạy - học

III – CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1. Hoạt động 1: Kiểm tra băi cũ

a) Mục tiíu :

Kiểm tra đânh giâ mức độ hiểu băi, nắm băi của HS.

b) Câch thức tiến hănh :

- Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số

Đọc thuộc lịng 12 cđu thơ tiếp theo? (2đ)

Yíu cầu: Diễn cảm, to, rõ, chính xâc. Phđn tích 12 cđu thơ năy? (3đ)

Yíu cầu: - Kiều trao kỉ vật cho em: Kiều như sống lại với kỉ niệm tình yíu qua kỉ vật. (đặc biệt lă sự kiện đím thề nguyền) - “Vật năy của chung”: luyến tiếc, xĩt xa.

→ Kỉ niệm tình yíu cĩ sức sống mênh liệt → Kiều lă người sđu sắc trong tình yíu.

- Kiều nghĩ đến câi chết: cuộc đời trở nín vơ nghĩa khi khơng cịn tình yíu.

→ tiếng nĩi xĩt thương một người con gâi

tha thiết với tình yíu. (nhđn đạo). Đọc thuộc 8 cđu thơ cuối? (2đ) Yíu cầu: Diễn cảm, chính xâc to, rõ.

Phđn tích 8 cđu thơ cuối? (3đ)

Yíu cầu: - “Trđm gêy gương tan”: tình yíu dang dở.

- “Bạc như vơi, nước chảy hoa trơi”: nỗi đau xĩt cho thđn phận.

- “Ơi Kim lang, Hỡi Kim lang”: Kiều tưởng như Kim Trọng đang ở trước mặt mình.

→ Nỗi đau lín đến tột đỉnh

→ thđn phận đau khổ nhưng nhđn câch

sâng ngời.

Vì sao nĩi đoạn trích đê thể hiện tăi năng miíu tả tđm lí nhđn vật của Nguyễn Du ? (1đ) ( dănh cho HS khâ)

Yíu cầu: Trong đoạn trích năy, lúc đầu

Trả lời theo yíu cầu của GV.

Lắng nghe phần trả lời của bạn.

Nhận xĩt phần trả lời của bạn.

Kiều nĩi với Vđn, cĩ lúc tự nĩi với chính mình, để rồi quâ đau đớn, năng như nĩi với Kim Trọng. Tâc đê nắm bắt quy luật diễn biến tđm trạng nhđn vật một câch tinh tế.

Yíu cầu chung: Trình băy to, rõ, đủ nội dung.

Thang điểm: 10 c) Kết luận :

GV nhận xĩt, cho điểm.

2. Hoạt động 2: Giới thiệu băi mới

a) Mục tiíu :

Tạo tđm thế tiếp nhận kiến thức mới. b) Câch thức tiến hănh :

Dẫn văo băi mới: Đọc "Truyện Kiều" , khơng ít người khđm phục ở thiín tăi , tấm lịng của Nguyễn Du lă: ơng lấy nhđn vật kĩ nữ lăm nhđn vật trung tđm cho tâc phẩm của mình. Dưới ngịi bút của Nguyễn Du, Kiều lă đĩa hoa sen, gần bùn mă chẳng hơi tanh mùi bùn. Đoạn trích “Nỗi thương mình” đê thể hiện điều đĩ. c) Kết luận :

Đoạn trích cũng thể hiện được tăi năng miíu tả nội tđm nhđn vật của Nguyễn Du .

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 cả năm (Trang 181)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w