Giải thích cđu nĩi của Bâc

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 cả năm (Trang 170)

- Lời dạy của Bâc cĩ ý nghĩa sđu sắc đối với việc rỉn luyện, tu dưỡng của từng câ nhđn.

Kết băi:

Cần phải thường xuyín phấn đấu để cĩ cả

Trả lời: Tìm ý lă tìm luận điểm, luận cứ cho băi văn. Đọc phần “Lập dăn ý” Câ nhđn suy nghĩ, lập dăn ý:

Ghi nhận.

Đọc “Ghi nhớ” (SGK tr.91)

Đọc yíu cầu băi tập 1. Thảo luận.

Đại diện nhĩm trình băy:

a) Ý cịn thiếu:

- Mối quan hệ giữa đức vă tăi.

- Cần phấn đấu, rỉn luyện để cĩ đức vă tăi.

b) Lập dăn ý:

A – Mở băi:

Giới thiệu lời dạy của Bâc

B – Thđn Băi

- Giải thích cđu nĩi

- Phấn đấu rỉn luyện để cĩ đức vă tăi. C – Kết băi: Khẳng định vấn đề chđn trời mới - Cung cấp kiến thức về tự nhiín, xê hội.

- Lă người bạn tđm tình, giúp ta hồn thiện nhđn câch

3) Thâi độ đúng đối với

sâch vă việc đọc sâch. - Đọc, lăm theo sâch tốt, phí phân sâch cĩ hại. - Tạo thĩi quen lựa chọn, học, đọc sâch cĩ nội dung tốt. - Học những điều hay từ sâch. C – Kết băi: Nhấn mạnh lại vấn đề. III- Luyện tập 1. Băi tập 1: Lập dăn ý đề băi đê cho:

A – Mở băi:

- Giới thiệu lời dạy của Bâc.

- Định hướng tư tưởng băi viết.

B – Thđn băi:

1) Giải thích cđu nĩi của

Bâc.

+ khâi niệm “đức” vă “tăi”.

+ Thế năo lă “cĩ tăi mă khơng cĩ đức lă người vơ dụng, cĩ đức mă khơng cĩ tăi thì lăm việc gì cũng khĩ”.

+ Đức vă tăi khắng khít với nhau trong mỗi con người.

2) Lời dạy của Bâc cĩ ý

nghĩa sđu sắc đối với việc rỉn luyện, tu dưỡng của từng câ nhđn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C – Kết băi

Cần phải thường xuyín rỉn luyện, phấn đấu để cĩ

tăi lẫn đức.

Gọi HS đọc yíu cầu băi tập 2. (SGK tr.91) GV tổ chức cho HS thảo luận – Nhĩm 4HS- thời gian: 5 phút

Trả lời yíu cầu băi tập 2?

Gọi đại diện nhĩm trình băy trước lớp. (hoặc cĩ thể nộp giấy-kết quả của HS theo nhĩm).

GV nhận xĩt, bổ sung ý quan trọng:

Mở băi:

- Những khĩ khăn trong cuộc sống thường hạn chế việc phât huy khả năng của con người. Từ thực tế đĩ, tục ngữ cĩ cđu: “Câi khĩ bĩ câi khơn”

- Cđu tục ngữ cĩ giâ trị như thế năo? Ta cần hiểu vă vận dụng văo cuộc sống như thế năo cho đúng?

Thđn băi:

- Ý nghĩa cđu tục ngữ:

+ “Câi khĩ”: khĩ khăn trong thực tế cuộc sống; “bĩ”: trĩi buộc; “câi khơn”: khả năng suy nghĩ, sâng tạo.

+ Cđu tục ngữ níu băi học: khĩ khăn trong cuộc sống hạn chế việc phât huy tăi năng, sức sâng tạo của con người.

- Băi học năy cĩ mặt đúng vă sai:

+ Mặt đúng: Sự phât triển chủ quan bao giờ cũng chịu ảnh hưởng, tâc động của hồn cảnh khâch quan.

+ Mặt chưa đúng: băi học trín cịn phiến diện, chưa đânh giâ đúng mức vai trị của sự nỗ lực chủ quan của con người.

- Cđu tục ngữ cho ta nhiều băi học quý: + Khi tính tốn cơng việc, đặt kế hoạch: cần tính đến những điều kiện khâch quan nhưng khơng quâ lề thuộc văo những điều kiện đĩ.

- Trong hồn cảnh năo cũng đặt lín hăng đầu sự chủ quan, lấy ý chí vă nghị lực vượt qua khĩ khăn.

Kết băi:

Bổ sung dăn ý

Đọc yíu cầu băi tập 2 HS thảo luận:

Đại diện nhĩm trình băy

HS lắng nghe Ghi nhận, tự điều chỉnh. Ghi băi. cả tăi vă đức. 2. Băi tập 2: Đề: Trong lớp anh (chị) cĩ một số học sinh gặp khĩ khăn trong đời sống nín chểnh mảng việc học tập. Câc bạn đĩ thường mượn cđu tục ngữ “câi khĩ bĩ câi khơn” để tự biện hộ. Theo anh (chị), nín hiểu vă vận dụng cđu tục ngữ năy như thế năo?

Dăn ý đề băi đê cho:

A – Mở băi:

- Khĩ khăn trong cuộc sống thường hạn chế khả năng của con người. Từ thực tế đĩ, tục ngữ cĩ cđu: “Câi khĩ bĩ câi khơn”.

- Cđu tục ngữ cĩ giâ trị như thế năo? Ta nín hiểu vă vận dụng như thế năo?

B – Thđn Băi:

1) Ý nghĩa cđu tục ngữ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khĩ khăn trong cuộc sống hạn chế việc phât huy tăi năng con người.

2) Cđu tục ngữ cĩ mặt

đúng vă mặt sai:

+ Mặt đúng: sự phât triển chủ quan bao giờ cũng chịu ảnh hưởng của hồn cảnh khâch quan.

+ Mặt sai: chưa đânh giâ đúng vai trị của sự nỗ lực của con người.

3) Băi học từ cđu tục

ngữ:

+ Khi lăm gì cũng nín tính đến điều kiện khâch quan.

Cần khẳng định:

- Hồn cảnh khĩ khăn, ta căng phải quyết tđm khắc phục.

- Khĩ khăn chính lă mơi trường rỉn luyện bản lĩnh, giúp ta thănh cơng trong cuộc sống. (câi khĩ lĩ câi khơn).

c) Kết luận :

Đânh giâ khả năng lập dăn ý của HS

6. Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dị (3’)

a) Mục tiíu :

Khâi quât lại trọng tđm băi học. b) Câch thức tiến hănh :

- GV nhấn mạnh ý cơ bản. Dăn ý băi văn nghị luận?

Dăn ý băi văn nghị luận gồm ba phần: + Mở băi: giới thiệu, định hướng triển khai vấn đề

+ Thđn băi: triển khai luận điểm, luận cứ. + Kết băi: nhấn mạnh, mở rộng vấn đề. - Dặn dị: học băi, soạn băi: “Truyện Kiều- Tâc giả.

+ Cuộc đời Nguyễn Du: gạch dưới ý chính SGK.

+ Cuộc đời đê tâc động đến sự nghiệp văn học như thế năo.

c)Kết luận :

GV nhận xĩt tiết học.

Tự nắm lại ý chính.

Phât biểu: Dăn ý băi văn nghị luận gồm 3 phần: + mở băi + thđn băi + kết băi Lắng nghe, về nhă thực hiện. + Trong hồn cảnh năo cũng nín đặt nỗ lực chủ quan lín hăng đầu.

C – Kết Băi:

Khẳng định:

- Gặp khĩ khăn, ta cần phải quyết tđm khắc phục.

- Khĩ khăn lă mơi trường rỉn luyện bản lĩnh.

Ngăy soạn: ………. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết :…..- Tuần ….. TRUYỆN KIỀU - Nguyễn Du PHẦN 1: TÂC GIẢ

I – MỤC TIÍU BĂI HỌC

Giúp HS:

+ Nắm được một số nĩt chính về hồn cảnh xê hội vă tiểu sử Nguyễn Du cĩ ảnh hưởng đến câc sâng tâc của ơng.

+ Nắm được một số đặc điểm chính trong sự nghiệp sâng tâc vă những đặc trưng cơ bản về nội dung cơ bản, nghệ thuật trong câc tâc phẩm của Nguyễn Du.

+ Nắm được một số đặc điểm cơ bản về nội dung vă nghệ thuật của “Truyện Kiều” qua câc đoạn trích. - Biết vận dụng kiến thức băi học về tâc giả để tìm hiểu câc tâc phẩm (đoạn trích) cụ thể.

- Kính trọng tăi năng của Nguyễn Du vă trđn trọng câc sâng tâc của ơng.

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

- SGK - SGV Ngữ Văn 10 (t2)

- Đồ dùng dạy - học .

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 cả năm (Trang 170)