Lịch sử phât triển của tiếng Việt

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 cả năm (Trang 112)

trình phât triển lđu đời.

c) Kết luận

Tìm hiểu lịch sử tiếng Việt lă một việc lăm cần thiết.

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu lịch sử phât triển

của tiếng Việt (30’) a) Mục tiíu

Nắm được câc thời kì phât triển của tiếng Việt vă đặc điểm của mỗi thời kì

b) Câch thức tiến hănh

Gọi học sinh đọc đoạn đầu tiín ( trước mục I.1-SGK tr33) để hiểu thím về khâi niệm tiếng Việt

Tiếng Việt đê trải qua câc thời kì phât triển năo?

* Bước 1: Tìm hiểu tiếng Việt trong thời kì dựng nước

Nguồn gĩc của tiếng Việt ?

Tiếng Việt cĩ quan hệ họ hăng với ngơn ngữ năo?

Tìm một số ví dụ chứng tỏ tiếng Việt cĩ quan hệ với tiếng Mường?

GV lưu ý học sinh đọc chậm, tìm ý chính từ SGK.

* Bước 2: Tìm hiểu tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc vă chống Bắc thuộc.

Trong thời kì Bắc thuộc, tiếng Việt tiếp xúc với ngơn ngữ năo nhiều nhất?

Kể một số từ Hân Việt?

Câc hình thức Việt hĩa từ ngữ Hân? GV nhấn mạnh: Tiếng Việt cĩ rất nhiều từ gốc Hân nhưng tiếng Việt vă tiếng Hân khơng cĩ quan hệ cội nguồn cũng như quan hệ họ hăng. Đĩ chỉ lă kết quả của quâ trình giao lưu văn hĩa – ngơn ngữ kĩo dăi hăng ngăn năm lịch sử

* Bước 3: Tìm hiểu tiếng Việt trong thời kì

Níu 5 thời kì phât triển của tiếng Việt Câ nhđn tự đọc, gạch dưới ý chính.

Học sinh trả lời

- Nguồn gĩc bản địa, thuộc họ Nam Â. - Quan hệ họ hăng với tiếng Mường, Khmer.

Câ nhđn suy nghĩ, níu ví dụ

HS phât hiện, trả lời: Tiếng Hân

Níu ví dụ

Dựa văo SGK trả lời.

Ghi băi

I – Lịch sử phât triển củatiếng Việt tiếng Việt

Tiếng Việt: tiếng nĩi của dđn tộc Việt, lă ngơn ngữ được dùng chính thức trong câc lĩnh vực hănh chính, ngoại giao, giâo dục,…

1. Tiếng Việt trong thời kìdựng nước dựng nước

a) Nguồn gĩc tiếng Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cĩ nguồn gĩc bản địa - Thuộc họ ngơn ngữ Nam Â

b) Quan hệ họ hăng của tiếng Việt:

Cĩ quan hệ họ hăng với tiếng Mường, Khmer, Bana, Catu,…

2. Tiếng Việt trong thời kìBắc thuộc vă chống Bắc Bắc thuộc vă chống Bắc thuộc.

- Thời Bắc thuộc tiếng Hân theo nhiều ngả đường đê truyền văo VN

- Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ Hân theo hướng Việt hĩa:

+ Về mặt đm đọc

+ Rút gọn, đảo vị trí câc yếu tố

+ đổi nghĩa, thu hẹp, mở rộng nghĩa

+ Sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt .

→ Đđy lă thời gian đấu

tranh để bảo tồn vă phât triển tiếng nĩi của dđn tộc.

3. Tiếng Việt dưới thời kìđộc lập tự chủ độc lập tự chủ

độc lập tự chủ

Đặc điểm cơ bản của tiếng Việt trong giai đoạn năy?

Tâc dụng, ý nghĩa của chữ Nơm?

Em hêy kể tín một số tâc phẩm văn học chứng tỏ sự tinh tế của tiếng Việt ?

GV lấy thím một số ví dụ , phđn tích.

* Bước 4: Tìm hiểu tiếng Việt trong thời kì Phâp thuộc ?

Ngơn ngữ trong hănh chính, ngoại giao, giâo dục thời kì năy lă gì?

Tiếng Việt được phât triển như thế năo? GV lấy dẫn chứng cụ thể cho mỗi thể loại, đặc biệt lă phong trăo thơ mới.

* Bước 5: Tìm hiểu tiếng Việt từ sau Câch mạng thâng 8 đến nay

Sau CMT8 đến nay, tiếng Việt cĩ vai trị như thế năo trong đời sống xê hội?

GV lưu ý HS 3 câch thức xđy dựng hệ thống thuật ngữ khoa học. ( SGK tr.37 ).

c) Kết luận

- Tiếng Việt đê khơng ngừng phât triển qua câc giai đoạn lịch sử, đâp ứng yíu cầu ngăy căng cao, phong phú, của đời sống xê hội, tiến trình phât triển của đất nước.

- Trong quâ trình phât triển, tiếng Việt đê tiếp nhận vă cải tiến nhiều yếu tố ngơn ngữ bín ngồi đưa tới theo hướng chủ đạo lă Việt hĩa. Chính nhờ vậy mă tiếng Việt ngăy căng trở nín phong phú, uyển chyển, tinh tế, chuẩn xâc.

Dựa văo SGK níu ý chính.

Tập trung, chú ý.

Học sinh níu tín một số tâc phẩm đê học. HS trả lời: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thời Phâp thuộc tiếng Phâp được dùng lăm ngơn ngữ hănh chính ngoại giao. - Sau đĩ văn xuơi hiện đại quốc ngữ phât triển mạnh mẽ.

Ghi băi

Lưu ý: Sau CMT8, tiếng Việt được xem lă ngơn ngữ quốc gia.

Chú ý, ghi nhận.

Lắng nghe, về nhă thực hiện.

- Việc học ngơn ngữ - văn tự Hân được câc triều đại VN chủ động đẩy mạnh.

→ Nền văn chương chữ

Hân mang sắc thâi VN hình thănh vă phât triển.

- Chữ Nơm ra đời: tiếng Việt ngăy căng trở nín tinh tế, trong sâng, uyển chuyển, phong phú.

4. Tiếng Việt trong thời kìPhâp thuộc: Phâp thuộc:

- Ngơn ngữ hănh chính, ngoại giao, giâo dục lúc năy lă tiếng Phâp

- Chữ quốc ngữ ngăy căng thơng dụng → Văn xuơi

tiếng Việt hiện đại hình thănh:

+ bâo chí, sâch vở ra đời nhiều

+ nhiều thể loại mới xuất hiện + từ ngữ, thuật ngữ mới được sử dụng.

- 1943: Đề cương văn hĩa VN được cơng bố → tiếng

Việt gốp phần tích cực văo cơng cuộc tuyín truyền câch mạng.

5. Tiếng Việt từ sau Câchmạng thâng Tâm đến nay. mạng thâng Tâm đến nay.

- Chuẩn hĩa tiếng Việt , xđy dựng hệ thống thuật ngữ khoa học:

+ phiín đm thuật ngữ khoa học của phương Tđy

+ vay mượn thuật ngữ KHKT qua tiếng Trung Quốc.

+ đặt thuật ngữ thuần Việt. - Được xem lă ngơn ngữ quốc gia.

Gọi HS đọc “Ghi nhớ” ( SGK tr.38 )

4. Hoạt động 4: Tìm hiểu chữ viết của tiếng

Việt ( 10’)

a) Mục tiíu

Nắm được những loại chữ viết, đặc trưng mỗi loại chữ viết của tiếng Việt

b) Câch thức tiến hănh:

Câc loại chữ viết của tiếng Việt ?

Thế năo lă chữ Nơm, ý nghĩa, hạn chế của nĩ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SGK trình băy phần năy rất rõ, GV dựa văo đĩ chốt lại ý chính.

GV nhấn mạnh:

- Tuy dựa văo chữ Hân, nhưng chữ Nơm đê đi xa hơn chữ Hân trín con đường xđy dựng chữ viết, thể hiện rõ ở việc lấy “phương chđm ghi đm” lăm phương hướng chủ đạo. - Vì khơng được chuẩn hĩa cho nín chữ Nơm cịn mang nhiều khiếm khuyết.

Quâ trình xuất hiện, hình thănh vă phât triển chữ quốc ngữ ở nước ta?

Ưu điểm vă hạn chế của chữ quốc ngữ? Lưu ý HS: Chữ quốc ngữ đơn giản, thuận tiện, dễ viết, dễ đọc, tuy nhiín cần phải chú ý đầy đủ đến câc quy tắc chính tả.

GV cĩ thể đưa Vd minh họa

+ Tiếng Anh: Ở câc thì thì hình thức, câch phât đm của động từ khâc nhau. VD: hât : sing ( hiện tại ) – sang ( quâ khứ - V2) – sung ( quâ khứ - V3)

+ Tiếng việc : dù ở thì năo cũng viết lă “hât” Khẳng định: Sự thay thế chữ Nơm bằng chữ quốc ngữ lă một tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực chữ viết của dđn tộc.

c) Kết luận:

GV gọi HS đọc “ghi nhớ”

5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dị ( 3’ )

a) Mục tiíu: Khâi quât ý chính băi học b) Câch thức tiến hănh :

- GV khâi quât trọng tđm tiết học

- Dặn dị: + Học băi, lăm băi tập phần luyện

Câ nhđn phât hiện, trả lời

HS trả lời:

- Chữ Nơm: hệ thống chữ viết ghi đm, dùng chữ Hân ghi lại tiếng Việt theo nguyín tắc ghi đm tiết.

- Chữ Nơm lă thănh quả của văn hĩa lớn của dđn tộc.

Dựa văo SGK phât biểu.

Theo dõi, ghi băi

Đọc “Ghi nhớ”

Lắng nghe về nhă thực hiện.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 cả năm (Trang 112)