Chữ viết của tiếng Việt

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 cả năm (Trang 114)

- Từ thời xa xưa, người Việt cổ đê cĩ chữ viết riíng nhưng chưa rõ răng.

- Chữ Nơm: hệ thống chữ viết ghi đm, dùng chữ Hân hoặc bộ phận chữ Hân cấu tạo lại để ghi tiếng Việt theo nguyín tắc ghi đm tiết, trín cơ sở câch đọc chữ Hân của người Việt.

→ tinh thần dđn tộc

→ thănh quả văn hĩa lớn

của dđn tộc.

- Chữ quốc ngữ: thứ chữ đơn giản về hình thể kết cấu, sử dụng câc chữ câi Latinh để ghi đm tiếng Việt.

+ Ở thời kì đầu, chữ quốc ngữ chưa phản ânh một câch khoa học cơ cấu ngữ đm tiếng Việt .

+ Dần dần, chữ quốc ngữ được cải tiến từng bước vă cuối cùng đê đạt tới hình thức ổn định vă hồn thiện như ngăy nay.

tập

+ Soạn băi: “Hưng Đạo đại Vương Trần Quốc Tuấn”: Phẩm chất tốt đẹp của Trần Hưng Đạo; nghệ thuật kể chuyện.

Tuần 24 Tiết 65 Ngăy soạn:

HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

( TRÍCH ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TỒN THƯ ) - Ngơ Sĩ LiínI – MỤC TIÍU BĂI HỌC I – MỤC TIÍU BĂI HỌC

Giúp học sinh:

- Thấy được câi hay, sức hấp dẫn của một tâc phẩm lịch sử nhưng đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện vă khắc họa chđn dung dung nhđn vật lịch sử.

- Biết phđn tích một tâc phẩm lịch sử theo đúng đặc trưng thể loại

- Cảm phục vă tự hăo về tăi năng, đức độ của người anh hùng dđn tộc Trần Quốc Tuấn, đồng thời hiểu được những băi học đạo lí quý bâu mă ơng để lại cho đời sau.

II – PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

- SGK – SGV Ngữ Văn 10 (tập 2) - Giâo ân

- STK: Danh tướng Việt Nam.

III – CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

1. Hoạt động 1: Kiểm tra băi cũ ( khơng

kiểm tra )

2. Hoạt động 2: Giới thiệu băi mới (2’)

a) Mục tiíu: Tạo tđm thế tiếp nhận kiến thức mới

b)Ccâch thức tiến hănh : - Ổn định lớp

- Cho HS xem tranh về tượng vă đền thờ Trần Hưng Đạo ở Vạn Kiếp

Lắng nghe

- Dẫn văo băi mới: Trần Hưng Đạo khơng chỉ lă một hiền tăi, hơn nữa ơng cịn lă một vị hiền tăi đặc biệt. Nhưng chđn dung con người ơng như thế năo? Ngăy nay chúng ta đều phải dựa văo Ngơ Sĩ Liín qua Đại Việt sử kí tồn thư

c) Kết luận : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tìm hiểu về Trần Hưng Đạo qua “Đại Việt sử kí tồn thư” lă việc lăm thiết thực.

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu tiểu dẫn (5’)

a) Mục tiíu

Tìm hiểu những yếu tố ngồi văn bản lăm cơ sở để tiếp nhận văn bản

b) Câch thức tiến hănh

Trình băy nĩt chính về Ngơ Sĩ Liín?

Trình băy những hiểu biết của em về “Đại Việt sử kí tồn thư”?

GV gọi HS trả lời: Nhấn mạnh:

- Ngơ Sĩ Liín từng lăm tư nghiệp Quốc Tử Giâm, lă một trong những nhă sử học nỗi danh của nước ta thời trung đại, tiếp tục sự nghiệp lăm sử của Lí Văn Hưu, Phan Phu Tiín.

- “Đại Việt sử kí tồn thư” lă cuốn sử biín niín ( ghi chĩp theo năm thâng ) vừa cĩ giâ trị văn học, vừa cĩ giâ trị sử học.

c) Kết luận

Những yếu tố ngồi văn bản năy lă cần thiết để hiểu tâc phẩm.

4. Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản (30’)

a) Mục tiíu

Tìm hiểu giâ trị nội dung tư tưởng vă nghệ thuật của tâc phẩm.

b) Câch thức tiến hănh

* Bước 1: Đọc văn bản

GV gọi HS đọc văn bản, lưu ý giọng đọc: ngơn ngữa đối thoại của nhđn vật, lời bình của tâc giả.

Đạo.

HS trả lời:

- Ngơ Sĩ Liín chưa rõ năm sinh, năm mất

- Đỗ tiến sĩ năm 1442, vđng lệnh Lí Thânh Tơng viết “Đại Việt sử kí tồn thư”.

- “Đại Việt sử kí tồn thư” gồm 15 quyển, ghi chĩp sử từ thời Hồng Băng đến 1428.

- Tâc phẩm cĩ giâ trị văn học lẫn sử học.

Ghi lại ý chính.

Đọc văn bản theo 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … vậy + Đoạn 2: Quốc Tuấn … viếng

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 cả năm (Trang 114)