Viết đoạn văn thuyết minh

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 cả năm (Trang 135)

luyện tập vận dụng viết đoạn văn thuyết minh.(37’)

a) Mục tiíu

Nắm được khâi niệm đoạn văn thuyết minh, câch viết đoạn văn thuyết minh, vận dụng lý thuyết đê học để viết đoạn văn thuyết minh thơng thường.

b) Câch thức tiến hănh

* Bước 1: Tìm hiểu đoạn văn thuyết minh Em hiểu thế năo lă đoạn văn?

GV lưu ý HS: Hiện nay, cĩ nhiều câch hiểu khâc nhau về đoạn văn nhưng về cơ bản câc nhă ngơn ngữ học đê thống nhất khi cho rằng đoạn văn lă một thủ phâp tổ chức văn bản nhằm giúp người đọc tiếp nhận nội dung thơng tin của văn bản một câch thuận lợi nhất.

+ Về nội dung: diễn đạt một nội dung nhất định.

+ Về hình thức: lùi đầu dịng, viết hoa chữ câi đầu dịng, cĩ dấu kết đoạn

So sânh đoạn văn thuyết minh vă đoạn văn tự sự? (dănh cho HS khâ).

Nhấn mạnh:

- Giống nhau: đảm bảo cấu trúc thường gặp của một đoạn văn.

- Khâc nhau:

+ Đoạn văn tự sự: kể chuyện, sử dụng câc yếu tố miíu tả vă biểu cảm nhiều.

+ Đoạn văn thuyết minh: lăm rõ đối tượng, sử dụng hạn chế yếu tố miíu tả vă biểu cảm.

Cấu trúc của đoạn văn thuyết minh? Định hướng: cđu mở đoạn – cđu thuyết đoạn (diễn giải) – cđu kết đoạn.

c) Kết luận :

Đoạn văn thuyết minh cĩ vai trị quan trọng trong băi văn thuyết minh.

* Bước 2: Tìm hiểu câch viết đoạn văn thuyết minh :

Gọi HS đọc phần II (SGK tr62-63) để biết

Câ nhđn suy nghĩ, phât biểu:

- Đoạn văn: nội dung diễn đạt một ý lớn trong băi văn.

- Hình thức: lùi đầu dịng, chấm cđu hết đoạn.

Ghi băi, bổ sung thơng tin.

HS tìm ra điểm giống nhau vă khâc nhau.

Ghi nhận ý cơ bản.

HS trả lời

Đọc phần II

I – Đoạn văn thuyếtminh minh

1. Đoạn văn: lă đơn vịcơ sở của văn bản: cơ sở của văn bản:

- Nội dung: diễn đạt một nội dung nhất định

- Hình thức: mở đầu bằng chỗ lùi đầu dịng, viết hoa, kết thúc bằng dấu ngắt đoạn.

2. Đoạn văn thuyếtminh: minh:

* So sânh với đoạn văn tự sự:

- Giống: đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn thơng thường.

- Khâc:

+ Đoạn văn tự sự: kể chuyện, sử dụng yếu tố miíu tả , biểu cảm nhiều. + Đoạn văn thuyết minh: giới thiệu đối tượng, sử dụng yếu tố miíu tả, biểu cảm ít.

* Cấu trúc thường gặp:

- Cđu mở đoạn

- Cđu thuyết đoạn (diễn giải)

- Cđu kết đoạn.

II- Viết đoạn văn thuyếtminh minh

câch viết đoạn văn thuyết minh .

Muốn viết đoạn văn thuyết minh chúng ta phải qua những bước chuẩn bị năo?

Nhận xĩt, kết luận câc bước như phần bín.

Chỉ ra phương phâp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn in nghiíng (SGK tr63)

Kết luận: Phương phâp thuyết minh : phđn tích, so sânh, liệt kí, dùng số liệu. Gọi HS đọc “ghi nhớ” (SGK tr63)

Viết một đoạn văn thuyết minh về sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trêi?

GV yíu cầu HS xem lại phần tâc giả Nguyễn Trêi, sự nghiệp thơ văn của ơng viết tại lớp.

* Dặn dị: (1’)

- Học băi, về nhă kiểm tra lại đoạn văn vừa viết

- Soạn băi năy (tt): luyện tập – tìm tư liệu về câc vùng quí mă HS thích. (danh lam thắng cảnh).

Câc bước chuẩn bị: + Xâc định đối tượng thuyết minh .

+ Viết đoạn văn + Kiểm tra, sử chữa

Đọc “Ghi nhớ”. HS viết băi tại lớp.

Lắng nghe về nhă thực hiện.

Câc bước chuẩn bị: - Xâc định đối tượng cần thuyết minh

- Xđy dựng dăn ý

- Viết đoạn văn thuyết minh theo dăn ý

- Sắp thănh băi văn, kiểm tra, sửa chữa.

* Đề băi:

Viết một đoạn văn thuyết minh về sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trêi.

Tuần 26 Tiết 71

Ngăy soạn:

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH (tt)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 cả năm (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w