b) Sự mất cân bằng cung-cầu bất động sản.
3.1.1.1. Những biểu hiện ảm đạm của TT.BĐS HN.
Khi đã có tin tức về quyết định mở rộng địa giới và dự án quy hoạch, TT.BĐS của HN rơi và tình trạng đóng băng kéo dài. Hiện tƣợng kéo dài trong suốt thời kì thực hiện đồ án. Trái ngƣợc hẳn với cảnh tấp nập mua bán nhà đất những dịp cuối năm trƣớc đây, giao dịch BĐS tại Hà Nội vẫn trầm lắng.
Cho dù lãi xuất ngân hàng vào cuối năm đã giảm song số lƣợng khách tới các trung tâm BĐS thấp hơn rõ rệt so với cùng kỳ năm ngoái. Khách hàng tới chủ yếu để nghe ngóng thông tin về giá.
Giao dịch mua nhà thƣờng chỉ xuất hiện bởi những ngƣời có nhu cầu thực sự, không phải đầu cơ để chờ chênh lệch giá nhƣ trƣớc.
Những ngƣời nào đƣợc tử vi phán năm nay nên mua nhà thì họ sẽ tích trữ cả năm và những năm trƣớc để mua vào cuối năm nay. Việc thƣơng lƣợng giá cả hiện trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết và có lợi cho ngƣời mua. Tuy nhiên, giá sẽ tiếp tục giảm thêm nữa khi thị trƣờng thế giới vẫn chƣa có dấu hiệu phục hồi.
Nhà bán đƣợc chủ yếu có giá trị từ 1,5 đến 4 tỷ đồng. Trên toàn thị trƣờng, rất hiếm những giao dịch thành công có giá 9 tỷ đồng. Cán bộ một quỹ đầu tƣ BĐS cho biết nhucầu mua nhà năm 2008 giảm đến 60% so với cùng kỳ năm 2007.
Tuy nhiên, nhà ở những khu đô thị mới đã hoàn chỉnh nhƣ Mỹ Đình, Văn Quán, Trung Hòa - Nhân Chính giá cả chỉ giảm đôi chút. Vì ở các khu đô thị
SV: Đinh Chế Linh <10399.48> 48QD
Trang110
này, cơ sở hạ tầng đã hoàn thiện và sinh hoạt đã đi vào ổn định, đáp ứng nhu cầu của những ngƣời muốn mua nhà để ở ngay.
Ở các khu đang trong quá trình xây dựng nhƣ An Khánh, Văn Phú, Văn Khê, “hàng” chính của các nhà đầu cơ trong thời điểm thị trƣờng còn sốt nóng, hiện tụt giá thê thảm mà không có ngƣời mua.(12)