SV: Đinh Chế Linh <10399.48> 48QD
Trang47
Theo Nghị quyết 15-NQ/TW ngày 15/12/2000 của Bộ Chính trị (khóa VIII) đã khẳng định vai trò và vị thế của Thủ đô Hà Nội: "Là trái tim của cả nước, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, Thủ đô Hà Nội có vinh dự lớn, đồng thời có trách nhiệm hết sức nặng nề".
Pháp lệnh Thủ đô số 29/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000 của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội đã xác định: "Xây dựng, phát triển Hà Nội - Thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trái tim của cả nước ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại; kế thừa và phát huy truyền thống lịch sử ngàn năm văn hiến Thăng Long - Hà Nội, góp phần xây dựng đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn".
Những yêu cầu mà dự án quy hoạch cần đặt đƣợc nhƣ sau:
1> Kiểm soát đƣợc áp lực tăng dân số và vấn đề phát triển trong 20-50 năm tới.
Để có thể đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hƣởng đến tƣơng lai. Hiện tại Hà Nội có diện tích khoảng 3.344 km2, dân số 6,2 triệu, dự báo dân số năm 2030 khoảng 10 triệu.
2> Phù hợp với cốt lõi quy hoạch giao thông đã có, khắc phục đƣợc tình trạng giao thông hiện tại và đáp ứng đƣợc nhu cầu về giao thông trong tƣơng lai
Bên cạnh việc các địa phƣơng sắp sáp nhập vào Hà Nội, cơ bản vẫn phải dựa vào quy hoạch chung của Hà Nội đã đƣợc phê duyệt tại Quyết định 108 của Thủ tƣớng Chính phủ. Vì vậy, các vấn đề cốt lõi của phát triển giao thông Hà Nội không có gì thay đổi lớn so với bản quy hoạch đã trình trƣớc đó. Duy có một số trục hƣớng tâm, đƣờng vành đai sẽ trở thành đƣờng nội thị. Những yếu tố này sẽ đƣợc cập nhật trong bản quy hoạch mới.
Trong quy hoạch giao thông vận tải của Thủ đô mới, ngay từ đầu, phải chú ý đúng mức vấn đề này. Bộ GTVT đã kiến nghị quỹ đất cho giao thông phải đạt từ 16-20%, tùy từng khu vực, đủ đáp ứng yêu cầu phát triển giao thông.
SV: Đinh Chế Linh <10399.48> 48QD
Trang48
3> Xây dựng quy hoạch TP Hà Nội theo hƣớng phát triển bền vững chú trọng đến vấn đề môi trƣờng.
Bài học của những thành phố mở rộng trên thế giới và những lo ngại mà dƣ luận chất vấn đòi hỏi dự án phải đáp ứng mục tiêu dài hạn mà chính các thành phố lớn đi trƣớc đã gặp phải mà nƣớc phát triển đang rất quan tâm.
4> Giải quyết hợp lí các vấn đề an sinh xã hội
Phải giải quyết hợp lí và phù hợp các vấn đền an sinh xã hội trong hoàn cảnh cụ thể của Thủ đô HN. Đây là yêu cầu quan trọng thể hiện chất lƣợng của đồ án quy hoạch.
5> Tạo thuận lợi cho việc thu hút đầu tƣ và phát triển kinh tế của Hà Nội
Đây là mục tiêu của Bộ chính trị nhằm cân bằng cán cân kinh tế giữa 2 miền Bắc Nam. Tạo cho HN là trung tâm kinh tế số 1 của miền Bắc.
Tóm lại, mục tiêu đối với dự án đƣợc đƣa ra dựa trên yêu cầu của chính phủ về dự án: Hà Nội phải trở thành một Thủ đô hiện đại và phát triển, là biểu tượng cho cả nước, là trung tâm đầu não về chính trị, văn hóa, khoa học, công nghệ, giáo dục, kinh tế và thương mại.