Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài lớn.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN QUY HOẠCH HÀ NỘI MỞ RỘNG TỚI THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN (Trang 89 - 92)

b) Sự mất cân bằng cung-cầu bất động sản.

2.2.5.3.Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài lớn.

Tính đến tháng 9/2008, Hà Nội đã thu hút tổng cộng 1.400 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, với tổng vốn đăng ký đạt hơn 18 tỷ USD.

Hình 18: Tổng vốn FDI cùng số dự án đầu tư vào Việt Nam trong 11 tháng năm 2008

Hình 19:Số dự án và lượng vốn FDI đầu tư vào một số tỉnh Việt Nam trong 11 tháng năm 2008

SV: Đinh Chế Linh <10399.48> 48QD

Trang90

Hình 20: Cơ cấu các lĩnh vực được đầu tư vào TP.HN trong năm 2008.

Trong đó, Dịch vụ dẫn đầu về số dự án và Khách sạn – Du lịch vẫn là ngành dẫn đầu về thu hút vốn FDI.

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ vừa đƣa ra dự báo thu hút vốn FDI năm 2009 khoảng 30 tỷ USD và giải ngân khoảng 12-13 tỷ USD. Chính đây là lúc ở tất cả các nƣớc phát triển đều không có nơi đầu tƣ có lợi, sẽ không có đủ niềm tin để đầu tƣ. Họ có thể tìm đến các nơi có khác niềm tin để đầu tƣ.

Việt Nam cũng chịu tác động mạnh từ khủng hoảng nhƣng nếu nhìn vào các ngành có đầu tƣ dài hạn thì nguồn vốn đầu tƣ vào Việt Nam vẫn tiếp tục tăng mạnh. Trong năm 2009, sẽ có nhiều dự án đang còn bàn thảo, chƣa ký. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ vẫn còn nhiều dự án lớn chƣa phê duyệt.

Còn vốn giải ngân. Cam kết vốn năm nay là trên 60 tỷ USD thì giải ngân nhƣ hiện nay khoảng 11-12 tỷ thì chỉ bằng 1/6 thôi. Nhƣ thế là rất thấp, thông thƣờng giải ngân khoảng 30%.

Giải ngân liên quan nhiều đến các dự án đã ký kết. Chỉ với vốn cam kết 60 tỷ của năm nay thì theo tôi cam kết các dự án đó sẽ cho phép đạt đƣợc con số

SV: Đinh Chế Linh <10399.48> 48QD

Trang91

nhƣ thế. Mức giải ngân cao là 50%, bình thƣờng là 30%, nếu tính tỷ lệ 20% thôi cũng đã là 12 tỷ rồi, nếu 30% thì phải là 18 tỷ.

FDI có bị ảnh hƣởng nhƣng con số 12-13 tỷ USD vốn giải ngân năm 2009 mà Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đƣa ra là có thể đạt đƣợc, thậm chí có thể vƣợt.

Bởi vì những dự án của Việt Nam là dự án có khả năng huy động vốn. Nếu là dự án vào dệt may, giày dép, ô tô, xe máy… thì khó có khả năng huy động vì khả năng mở rộng sản xuất thấp.

Nhƣng nếu vào BĐS hay sắt thép là những dự án dài hạn, những dự án họ phải chuyển khỏi nƣớc họ, thì do vậy khả năng tiếp tục chuyển đầu tƣ vào Việt Nam là có. Mà những dự án này chiếm tỷ lệ vốn rất lớn trong tổng vốn đăng ký.

SV: Đinh Chế Linh <10399.48> 48QD

Trang92

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN QUY HOẠCH HÀ NỘI MỞ RỘNG TỚI THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN (Trang 89 - 92)