Đại cơng Khái niệm

Một phần của tài liệu Giáo trình thần kinh học Học viện Quân Y (Trang 56 - 58)

XI Dây thần kinh gai N accessorius Quay đầu, so vai IDây thần kinh hạ thiệtN hypoglossusVận động lỡ

1. Đại cơng Khái niệm

Hội chứng thắt lng hông là một khái niệm lâm sàng, bệnh cảnh gồm có triệu chứng biểu hiện ở vùng cột sống thắt lng và bệnh lý của rễ, dây thần kinh hông.

1.2. Đặc điểm giải phẫu đám rối thần kinh thắt lng cùng

Đám rối thần kinh thắt lng cùng đợc cấu tạo bởi các rễ thần kinh tủy sống L5, S1, S2 và một phần của L4 và S3, nằm ở mặt trớc khớp cùng chậu - xơng cùng. Từ đây cho ra các dây thần kinh, trong đó có dây thần kinh hông to là một dây thần kinh ngoại vi to nhất, dài nhất cơ thể. Dõy thần kinh hụng to sau khi chui qua khuyết mẻ hông lớn, nằm giữa 2 lớp cơ mông nhỡ và cơ mông bé đi xuống chính giữa mặt sau đùi, đến đỉnh trám khoeo chia thành dây thần kinh chày (hông khoeo trong) và dây thần kinh mác (hông khoeo ngoài) để vận động các cơ căng chân và cảm giác vùng trớc ngoài cẳng chân, gót chân, bàn chân.

2.Triệu Triệu chứng lâm sàng

Hội chứng thắt lng hông có 2 hội chứng thành phần là hội chứng cột sống và hội chứng rễ thần kinh thắt lng cùng.

2.1. Hội chứng cột sống

— Đau cột sống thắt lng: có thể xuất hiện đột ngột, cấp tính tự phát hoặc sau chấn thơng nhng cũng có thể xuất hiện từ từ theo kiểu bán cấp hoặc món tính.

— Quan sát cột sống thắt lng: có thể vẹo, cong, khối cơ cạnh sống co cứng nổi vồng.

— Điểm đau cột sống: ấn dọc các mỏm gai của đốt sống sẽ tìm thấy điểm đau chói trên các đốt sống bị tổn thơng.

— Giảm biên độ hoạt động của cột sống thắt lng: các động tác cúi, ngửa, nghiêng, xoay đều bị hạn chế. Khi cúi chỉ Schober giảm dới 14/10. Khoảng cách ngón tay - mặt đất tăng trên 5cm.

2.2. Hội chứng rễ thần kinh thắt lng cùng

— Đau cột sống thắt lng lan dọc theo đờng đi của rễ thần kinh hông to. Đau có tính chất cơ học; vận động, ho, hắt hơi thì đau tăng; nằm nghỉ sẽ giảm đau.

—Có điểm đau cạnh sống ngang với mức của khe gian đốt bị tổn thơng.

- Có dấu hiệu “chuông bấm” dơng tính: ấn vào điểm cạnh sống, bệnh nhân thấy đau lan xuống chân cùng bên.

— Các điểm đau Valleix: đây là những điểm xuất chiếu của dây thần kinh hông to lên mặt da (điểm giữa ụ ngồi và mấu chuyển lớn, điểm giữa nếp lằn mông, giữa mặt sau đùi, giữa khoeo).

— Các dấu hiệu căng dây thần kinh hông to: dấu hiệu Lasègue dơng tính, dấu hiệu Dejerine dơng tính, dấu hiệu Siccar dơng tính, dấu hiệu Bonnet dơng tính.

— Rối loạn vận động: bệnh nhân đi lại đau tăng, yếu các cơ do các rễ thần kinh chi phối bị tổn thơng:

+ Rễ L5: yếu nhóm cơ chầy trớc, yếu động tác gấp bàn chân về phía mu chân, yếu động tác xoay bàn chân ra ngoài, không đứng đợc trên gót chân.

+ Rễ S1: yếu sức cơ dép, yếu động tác gấp bàn chân về phía gan chân, yếu động tác xoay bàn chân vào trong, bệnh nhân không đứng đợc trên mũi bàn chân.

— Rối loạn phản xạ: khi tổn thơng rễ S1 thấy giảm hoặc mất phản xạ gân gót. Chú ý khi tổn thơng rễ L5 không rối loạn phản xạ gân xơng chi dới.

— Rối loạn cảm giác:

+ Rễ L5: giảm cảm giác mặt ngoài đùi, mặt ngoài cẳng chân tới mu bàn chân và ngón 1, ngón 2.

+ Rễ S1: giảm cảm giác dọc mặt sau đùi, cẳng chân, gót và gan bàn chân đến ngón 4, ngón 5.

+ Rễ S1: giảm cảm giác dọc mặt sau đùi, cẳng chân, gót và gan bàn chân đến ngón 4, ngón 5.

—Rối loạn dinh dỡng: tổn thơng rễ L5 teo cơ chầy trớc, tổn thơng rễ S1 teo cơ dép; nhiệt độ da giảm, rối loạn tiết mồ hôi, mất phản xạ dựng lông, lông chân khô, dễ gãy.

Một phần của tài liệu Giáo trình thần kinh học Học viện Quân Y (Trang 56 - 58)