XI Dây thần kinh gai N accessorius Quay đầu, so vai IDây thần kinh hạ thiệtN hypoglossusVận động lỡ
Phơng pháp ghi điện cơ
Mục tiêu:
— Biết đợc các phơng pháp nghiên cứu chức năng sinh lý điện thần kinh - cơ. — Hiểu đợc phản ứng thoái hoá điện.
— Biết quy trình ghi điện cơ kim.
1. Đại cơng
Từ lâu ngời ta đã phát hiện ra rằng, cơ có thể co đợc là do quá trình khử cực của màng sợi cơ. Để thấy đợc sự khử cực màng đó, ngời ta có thể dùng hai phơng pháp:
— Một là, dùng một dòng điện ngoại lai (dòng Galvanic hoặc dòng Faradic) kích thích lên điểm vận động của một cơ, hoặc kích thích lên dây thần kinh phân bố cho cơ đó.
— Hai là, yêu cầu bệnh nhân co cơ chủ động (phân bổ thần kinh cho cơ).
Tơng ứng với hai kỹ thuật gây co cơ đó, ngời ta có hai phơng pháp tìm hiểu chức năng của thần kinh và cơ:
— Phơng pháp nghiên cứu phản ứng điện của thần kinh và cơ. Đây là phơng pháp sử dụng kích thích điện ngoại lai.
— Phơng pháp ghi điện cơ, trong đó hoạt động điện cơ đợc gây ra do co cơ chủ động.
Phơng pháp nghiên cứu phản ứng điện của thần kinh và cơ đã đợc ứng dụng để đánh giá sự mất phân bố thần kinh của cơ qua nhiều thập kỷ, trong đó phản ứng thoái hoá điện là chỉ tiêu quan trọng hàng đầu. Ngày nay do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, nhất là những tiến bộ trong công nghệ vi tính, những kỹ thuật y sinh học đã đợc hoàn thiện ở mức độ cao, nên phơng pháp trên tuy vẫn còn khả dụng trên thực tế nhng ngày càng đợc thay thế bởi những phơng pháp hiện đại hơn, đó là phơng pháp đo dẫn truyền thần kinh và phơng pháp ghi điện cơ.
Phơng pháp ghi điện cơ có thể đợc tiến hành với hai loại điện cực (điện cực kim và điện cực lá). Nhng từ khi đơn vị vận động đợc khám phá thì chỉ có điện cực kim là thích hợp nhất để đánh giá chức năng của các đơn vị vận động. Ngày nay, ngời ta dùng thuật ngữ “ghi điện cơ” (EMG) để hàm ý chỉ phơng pháp ghi điện cơ bằng điện cực kim.