Rối loạn phân ly 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu Giáo trình thần kinh học Học viện Quân Y (Trang 169 - 172)

IV Liệt rất nặng Sức cơ 1 điểm Chỉ còn biểu hiện co cơ VLiệt hoàn toànSức cơ 0 điểmKhông co cơ

3.Rối loạn phân ly 1 Khái niệm

3.1. Khái niệm

Rối loạn phân ly là biểu hiện sự mất hoà hợp một phần hay toàn phần giữa các triệu chứng và tổn thơng thực thể; giữa sự kiểm soát có ý thức của bệnh nhân với các triệu chứng vận động, cảm giác, giác quan. Các rối loạn này có thể thay đổi theo vị trí và thời gian.

3.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

Hiện nay cũng cha rõ ràng, rối loạn phân ly có nguồn gốc tâm sinh lý, kết hợp chặt chẽ với sang chấn tâm lý và căng thẳng thần kinh. Rối loạn tâm ly thờng gặp ở ngời

trẻ, đặc biệt là nữ giới, ở những ngời có loại hình thần kinh nghệ sĩ và có nhân cách dễ bị ám thị.

3.3. Các thể lâm sàng thờng gặp

— Thể sững sờ phân ly: bệnh nhân nằm hoặc ngồi bất động, không đáp ứng với các kích thích bên ngoài (nh ánh sáng, tiếng động), hai mắt vẫn mở hoặc nhắm nghiền hoặc chớp chớp.

— Thể rối loạn phân ly vận động và cảm giác: bệnh nhân không bị bại hoặc liệt hoặc mất cảm giác, mà chỉ biểu hiện trở ngại vận động một chi thể hoặc nửa ngời, không có rối loạn phản xạ gân xơng và phản xạ bệnh lý bó tháp. Triệu chứng liệt thay đổi từng lúc, phụ thuộc vào tâm lý của bệnh nhân và tác động của thầy thuốc. Rối loạn cảm giác không phù hợp với sự chi phối của rễ, dây thần kinh hoặc đờng dẫn truyền.

— Thể co giật phân ly: xuất hiện từ từ, không mất ý thức, không rõ giai đoạn, càng đông ngời đến xem càng giẫy đạp mạnh. Cơn điển hình bệnh nhân ỡn cong ngời, mặt đỏ, mắt lim dim. Cần chẩn đoán phân biệt với cơn co giật động kinh.

— Các thể rối phân ly giác quan: nh rối loạn thị giác, thính giác, khứu giác.

3.4. Điều trị rối loạn phân ly

— Chủ yếu dùng các biện pháp tâm lý: áp dụng các biện pháp tâm lý tuỳ từng bệnh nhân, hoàn cảnh và điều kiện.

— Khôi phục lại thăng bằng quá trình hng phấn và ức chế của vỏ não nh th giãn, thôi miên, dỡng sinh, xem văn nghệ, tham quan, du lịch…

— Dùng các biện pháp kết hợp giữa Đông và Tây y nh giảm đau, châm cứu, bấm huyệt…

— Chú ý động viên bệnh nhân ăn uống nâng cao thể trạng, dùng các thuốc vitamin và thuốc dinh dỡng bảo vệ tế bào não.

Câu hỏi ôn tập:

1. Hãy phân biệt giữa bệnh suy nhợc thần kinh và hội chứng suy nhợc thần kinh? 2. Hãy nêu triệu chứng lâm sàng và phơng pháp điều trị suy nhợc thần kinh? 3. Hãy nêu triệu chứng lâm sàng và phơng pháp điều trị rối loạn phân ly?

Mục tiêu:

— Nắm đợc các nét chính về đại cơng của động kinh: định nghĩa, phân loại và nguyên nhân gây động kinh.

— Nắm đợc biểu hiện lâm sàng của 4 thể động kinh chính.

— Biết đợc giá trị của các chẩn đoán bổ trợ trong chẩn đoán động kinh.

— Nắm đợc nguyên tắc điều trị nội khoa động kinh.

— Nêu đợc chỉ định của 5 thuốc chống động kinh chủ yếu.

1. Đại cơng

1.1. Sơ lợc về dịch tễ

Động kinh là một bệnh phổ biến ở nớc ta và trên thế giới. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới thì tỷ lệ động kinh chiếm từ 0,5 - 1% dân số. Số trờng hợp mới mắc trong mỗi năm trung bình là 50 trờng hợp/ 100.000 dân.

Tuổi mắc bệnh động kinh rất khác nhau, tuỳ thuộc vào nguyên nhân nhng các nghiên cứu về động kinh nói chung cho thấy tỷ lệ động kinh ở trẻ em rất cao: 50,5% xuất hiện trớc 10 tuổi, 75% dới 20 tuổi và có xu hớng tăng lên sau 60 tuổi.

1.2. Định nghĩa động kinh

Động kinh là sự rối loạn chức năng thần kinh trung ơng theo từng cơn do sự phóng điện đột ngột, quá mức của các neuron.

Định nghĩa này đợc cụ thể hóa bằng các đặc tính: cơn xuất hiện đột ngột và tự thoái lui, trong cơn có rối loạn chức năng thần kinh trung ơng của não, thời gian cơn kéo dài ngắn từ vài giây đến vài phút, cơn có tính chất định hình (cơn sau giống cơn tr - ớc), mất ý thức là biểu hiện thờng thấy của cơn động kinh.

Tổ chức Y tế Thế giới và Tổ chức Quốc tế chống động kinh xác định: “ Động kinh là tình trạng xác định bởi cơn động kinh không do sốt cao, tái phát từ hai cơn trở lên, cách nhau trên 24 giờ và không bị kích thích lên cơn bởi các nguyên nhân đợc xác định tức thì, các rối loạn chuyển hóa cấp tính hoặc sự ngừng thuốc hay rợu đột ngột”.

1.3. Phân loại

— Sự phân loại của cơn động kinh đợc dựa trên cơ sở của những tiêu chuẩn khác nhau, bao gồm: vị trí giải phẫu của động kinh, nguyên nhân, tuổi, tình trạng tâm thần kinh hoặc đáp ứng đối với điều trị. Phân loại động kinh có vai trò quan trọng không những trong thực hành lâm sàng thần kinh mà còn góp phần tạo nên sự thống nhất trong nghiên cứu động kinh trên toàn thế giới.

Sự hiểu biết về động kinh liên tục đợc bổ sung, các bảng phân loại động kinh cũng không ngừng đợc đổi mới và nhiều bảng phân loại đã ra đời trong các năm 1969, 1981, 1985, 1989, 1992… Hai bảng phân loại đợc đề cập nhiều nhất là bảng phân loại năm 1981 và phân loại năm 1989.

+ Cơn động kinh toàn thể: xuất hiện do sự phóng điện kịch phát lan tỏa trên cả 2

bán cầu liên quan đến kích thích trên toàn bộ vỏ não. Cơn có biểu hiện đối xứng, đồng đều cả hai bên bán cầu thể hiện trên cả điện não và lâm sàng.

+ Cơn động kinh cục bộ: xảy ra do sự phóng điện chỉ giới hạn ở một phần của các

neuron của vỏ não. Cơn chỉ biểu hiện ở một phần cơ thể.

— Tiểu ban về phân loại và thuật ngữ của Liên hội Quốc tế chống động kinh đã giới thiệu bảng phân loại cơn động kinh chủ yếu dựa trên đặc điểm lâm sàng và các dấu hiệu điện não đồ (gọi tắt là phân loại 1981). Phân loại kiểu cơn là một mốc quan trọng trong lịch sử bệnh động kinh. Giá trị chủ yếu của bảng phân loại theo kiểu cơn đã đợc chấp nhận và sử dụng rộng rãi, đợc khẳng định rõ rệt trong thực hành lâm sàng.

Bảng: Bảng phân loại quốc tế cơn động kinh năm 1981

Cơn co giật toàn thể: Cơn co giật cục bộ:

Một phần của tài liệu Giáo trình thần kinh học Học viện Quân Y (Trang 169 - 172)