Các hoạt động điện não cơ bản ở ngời trởng thành bình thờng trong trạng thái tỉnh táo

Một phần của tài liệu Giáo trình thần kinh học Học viện Quân Y (Trang 89 - 90)

XI Dây thần kinh gai N accessorius Quay đầu, so vai IDây thần kinh hạ thiệtN hypoglossusVận động lỡ

3. Các hoạt động điện não cơ bản ở ngời trởng thành bình thờng trong trạng thái tỉnh táo

trong trạng thái tỉnh táo

3.1. Một số khái niệm cơ bản

Điện não đồ có một phổ tần số khá rộng nhng không đơn giản là một mớ hổ đốn của các tần số. Sự nhịp nhàng đã tạo ra một số luật lệ và thứ tự trong số các sóng có chiều dài và biên độ khác nhau.

— Các tần số đợc chia ra thành những giới hạn sau: + Delta: < 3,5/giây (thờng 0,1 - 3,5/giây).

+ Theta: 4 - 7,5/giây. + Alpha: 8 - 13/giây

+ Beta: > 13/giây (thờng 14 - 40 giây). + Gamma: > 40 giây.

— Biên độ: Điện não đồ là biểu đồ điện thế theo thời gian. Điện thế của tín hiệu điện não quyết định biên độ của nó. Tín hiệu điện não của võ não sau khi đi qua các màng não, dịch não tủy, màng cứng, xơng sọ sẽ yếu đi nhiều so với tín hiệu ban đầu. Biên độ điện não đợc đo từ đỉnh này đến đỉnh kia. Một tần số nào đó có thẻ trở thành bất thờng do biên độ quá cao, điều này đúng với tất cả các băng tần số.

3.2. Các sóng điện não cơ bản

— Nhịp alpha (α): tần số 8 - 13Hz, thờng có dạng sóng hình tròn hay hình sin; hình nhọn cũng thờng gặp, nhất là ở ngời trẻ, thiếu niên và trẻ lớn. Biên độ thay đổi nhng th- ờng dới 50àV ở ngời lớn. Phân bố rõ ở nửa đầu phía sau, thờng thấy trên các kênh

vùng chẩm, đỉnh và thái dơng sau, rõ nhất khi nhắm mắt và trong điều kiện th giãn, bị ức chế tạm thời khi mở mắt.

— Nhịp beta (β): tần số trên 13Hz. Biên độ ít khi vợt quá 30àV. Hoạt động beta nhịp nhàng đợc thấy chủ yếu tại vùng trán và vùng trung tâm, thờng không quá 35Hz, hầu nh có ở ngời lớn khoẻ mạnh.

— Nhịp trung tâm (à): các điện cực C3 và C4 đặt trên rãnh trớc trung tâm là vị trí tốt nhất để ghi lại nhịp trung tâm. Tần số nhịp trung tâm là 10Hz. Hình dạng vòng cung. Biên độ tơng đơng với biên độ của nhịp alpha. Nhịp trung tâm thờng xuất hiện thành những dải ngắn.

— Nhịp delta (δ): có tần số từ 0,5 — 3,5Hz. Biên độ khoảng 20àV. Ngời lớn khoẻ mạnh, ở trạng thái thức không ghi đợc sóng delta. Nhịp delta chủ yếu xuất hiện ở một số trẻ em nhỏ.

— Sóng lamda: là những sóng nhọn thoáng qua, xảy ra ở vùng chẩm, khi đang thức trong lúc thăm dò thị giác. Hình dạng hai pha hoặc ba pha, có hình tam giác hoặc răng ca. Biên độ thờng dới 20àV. Phân bố rõ nhất tại các chuyển đạo chẩm, có thể lan sang đỉnh hoặc thái dơng.

Một phần của tài liệu Giáo trình thần kinh học Học viện Quân Y (Trang 89 - 90)