Đại cơng Định nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo trình thần kinh học Học viện Quân Y (Trang 83 - 84)

XI Dây thần kinh gai N accessorius Quay đầu, so vai IDây thần kinh hạ thiệtN hypoglossusVận động lỡ

1. Đại cơng Định nghĩa

1.1. Định nghĩa

Khám xét tạo hình ảnh bằng cộng hởng từ gồm 5 bớc cơ bản: — Đặt ngời bệnh vào một từ trờng mạnh.

— Tắt sóng radio.

— Từ ngời bệnh sẽ phát ra các tín hiệu, hệ thống máy sẽ ghi lại các tín hiệu đó. — Dựng lại ảnh nhờ các tín hiệu ghi đợc.

Nh vậy, dựa vào tính cộng hởng đối với sóng radio của một nguyên tố trong cơ thể khi cơ thể nằm trong một từ trờng mạnh, có thể làm cho các nguyên tố đó phát tín hiệu và dùng các tín hiệu đó để tạo thành ảnh chẩn đoán.

1.2. Lợc sử

Những thí nghiệm đầu tiên về cộng hởng từ do Felix Bloch và cộng sự thực hiện tại trờng Đại học Stanford năm 1945. Nhóm của E. Purcell cũng tiến hành độc lập những thí nghiệm cộng hởng từ trong nghiên cứu quang phổ vật chất, với sự phát hiện hiện t- ợng “bậc hoá học” (chemical shift) ứng dụng nh một phơng pháp phân tích vật chất mà không cần huỷ hoại đối tợng phân tích.

Bậc hoá học là sự chuyển dịch đặc hiệu của tần số cộng hởng của hạt nhân nguyên tử một nguyên tố nhất định trong những môi trờng khác nhau. Jasper Jackson đã tiến hành thí nghiệm cộng hởng từ năm 1967 trên động vật sống. Mãi đến năm 1972, P. Lauterbur mới tạo đợc hình ảnh cộng hởng từ của một mẫu nớc tại Trờng Đại học của New York tại Stony Brook.

1.3. Nhắc lại một số điểm cần thiết về vật lý học

Vật chất dù ở thể rắn, thể nớc hay thể khí đều gồm các nguyên tử của một số nguyên tố hoá học. Mỗi nguyên tử chứa đựng proton mang điện tích dơng neutron không mang điện tích. Các electron mang điện tích âm quay theo các quỹ đạo quanh hạt nhân. Trong mỗi nguyên tử luôn luôn có 3 kiểu chuyển động, các chuyển động này tạo ra các từ trờng rất nhỏ.

Phơng pháp tạo ảnh cộng hởng từ liên quan chặt chẽ với chuyển động của hạt nhân và từ trờng hạt nhân, chính vì vậy đã có một giai đoạn ngời ta gọi đó là cộng hởng từ hạt nhân (resonance magnetique nucleaire).

Nh vậy, có thể coi hạt nhân nh môi trờng rất nhỏ, nhng chỉ một số nhỏ nguyên tố có từ trờng hạt nhân có đủ điều kiện tham gia vào kỹ thuật cộng hởng từ vì chúng tạo ra mô men từ đáng kể nh 1H, 13C, 19F, 23Na, 31P.

Trên thực tế, kỹ thuật cộng hởng từ cho đến nay vẫn gắn liền với hạt nhân của nguyên tử hydrogen cho một tín hiệu tốt nhất để tạo ảnh.

Một phần của tài liệu Giáo trình thần kinh học Học viện Quân Y (Trang 83 - 84)