IV Liệt rất nặng Sức cơ 1 điểm Chỉ còn biểu hiện co cơ VLiệt hoàn toànSức cơ 0 điểmKhông co cơ
1. Nhắc lại giải phẫu Giải phẫu chung
2.2.3. Tổn thơng toàn bộ đám rối thần kinh cánh tay
— Vận động: gây liệt hoàn toàn chi trên (vẫn nhấc vai lên đợc nhờ cơ thang). — Phản xạ: mất phản xạ gân cơ tam đầu, nhị đầu và trâm quay.
— Cảm giác: mất cảm giác chi trên (cánh tay, cẳng tay, bàn tay). — Dinh dỡng: teo cơ nhanh, trơng lực cơ cánh tay giảm.
Nếu tổn thơng kích thích liên tục, kéo dài ở đám rối thần kinh cánh tay sẽ làm bàn tay bị co quắp do các gân và bao cơ co rút lại.
2.3. Nguyên nhân
— Chấn thơng vùng vai và trên xơng đòn hoặc gẫy xơng đòn có thể dẫn đến tổn th- ơng đám rối thần kinh cánh tay.
— Liệt thứ phát sau can thiệp phẫu thuật chi trên, cố định ở t thế dạng và xoay ngời quá mức.
— Vết thơng xuyên do đạn ở vùng dới đòn và nách. — Viêm đốt sống cổ (thờng do lao).
— H đốt sống cổ chủ yếu gặp ở ngời trên 40 tuổi, nữ nhiều hơn nam và thờng có nghề nghiệp liên quan tới các cơ cổ, t thế của đầu.
Nguyên nhân do xung đột giữa khoang gian đốt sống với các rễ cổ trong thoái hoá cột sống: các gai xơng hình thành các mỏm móc, nhất là các gai xơng ở rìa làm hẹp các lỗ ghép (nơi các rễ dây thần kinh sống đi qua).
— Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, thờng gặp ở đĩa đệm C5 - C6 hoặc C6 - C7.
— U ở vùng mỏm ngang đốt sống cổ và xơng sờn 1 hay xơng đòn cũng có thể làm tổn thơng các rễ thần kinh hay các thân nhất.
— U rễ thần kinh, u ngoại tuỷ cổ
— Xơng sờn cổ 7 chèn ép vào các rễ cuối của đám rối thần kinh cánh tay. — Hẹp cơ bậc thang hoặc hẹp khe sờn đòn.
2.4. Điều trị:
Điều trị nguyên nhân tổn thơng rễ, đám rối hoặc dây thần kinh.
2.4.1. Điều trị bảo tồn
— Dùng các thuốc giảm đau, chống viêm. — Thuốc giãn cơ.
— Dùng các thuốc tăng cờng dẫn truyền thần kinh (nivalin).
— Kéo dãn cột sống cổ: chỉ định trong trờng hợp lồi đĩa đệm hoặc thoái hoá hình thành mỏm móc nằm sát các rễ thần kinh, dụng cụ kéo dãn cột sống cổ là đai Glisson.
Tác dụng kéo dãn cột sống:
+ Làm rộng lỗ tiếp hợp, giảm ứ máu đám rối tĩnh mạch cạnh sống, bớt phù nề, qua đó làm giảm chèn ép rễ thần kinh.
+ Giãn cơ và dây chằng cạnh sống làm giảm áp lực nén vào các tổ chức thần kinh và mạch máu.
+ Đa các khớp đốt sống về vị trí sinh lý.
+ Tăng thể tích đĩa đệm, làm tăng tốc độ dòng chảy dịch thể vào đĩa đệm.
2.4.2. Điều trị phẫu thuật
— Trờng hợp có hội chứng sờn - cổ khi đã có biến chứng chèn ép thần kinh. — Chấn thơng gẫy cột sống, lao cột sống gây ổ áp xe lạnh, u tuỷ cổ…