C. THỦ TỤC ĐẶC BIỆT XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TANDTC
5. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC YÊU CẦU VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
5.2. Thủ tục giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản khi ly hôn
con, chia tài sản khi ly hôn
Khi đời sống của vợ chồng rơi vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hơn nhân khơng đạt được mà các bên
có u cầu ly hơn thì Tịa án sẽ giải quyết cho ly hơn. Ly hơn được coi là việc dân sự (thuận tình ly hôn) khi cả hai vợ chồng tự nguyện ly hôn, họ thỏa thuận được tài sản và con cái.
Đơn u cầu Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn phải đầy đủ các nội dung của đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự quy định tại khoản 2 Điều 312 BLTTDS 2004. Kèm theo đơn khởi kiện các đơn sự phải nộp các loại giấy tờ sau đây: Giấy chứng minh nhân dân, giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, giấy khai sinh của con, giấy chứng nhận sở hữu tài sản chung hoặc riêng của vợ chồng v.v…
BLTTDS 2004 không quy định cụ thể thủ tục giải quyết đối với loại việc này, tuy nhiên theo quy định tại Điều 311 BLTTDS 2004 thì Tịa án có thể áp dụng những quy định của chương XX và những quy định khác của BLTTDS 2004 để giải quyết việc dân sự. Đồng thời theo quy định tại Điều 88 và Điều 90 LHNGĐ 2000, thuận tình ly hơn là việc dân sự nhưng trong quá trình giải quyết Tịa án phải tiến hành hịa giải. Hòa giải được xem là một thủ tục bắt buộc, vì việc hịa giải đối với thuận tình ly hơn là cần thiết nhằm giúp cho cho các đương sự trở về đoàn tụ. Thủ tục hịa giải đối với u cầu thuận tình ly hơn được tiến hành như hịa giải vụ án dân sự. Nếu sau khi hòa giải mà các bên vẫn kiên quyết ly hơn thì Tịa án phải mở phiên họp xét đơn ly hơn. Trình tự, thủ tục giải quyết thuận tình ly hơn được tiến hành thủ tục giải quyết việc dân sự nói chung. Trong đương hợp sau khi hòa giải mà các bên phát sinh tranh chấp thì Tịa án phải ra quyết định đình chỉ giải quyết việc dân sự, hướng dẫn cho đương sự khởi kiện thành một vụ án ly hôn.