Địa điểm: Xã Quảng Thuậ n Huyện (Quảng Trạch) và Xã Hạ Trạch

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 34 - 36)

Huyện (Bố Trạch) - Tỉnh Quảng Bình

- Đường đến: Bằng 3 loại phương tiện: đường bộ, đường sắt và đường hàng

không.

+ Đường sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) – Ga Đồng Hới– Trung tâm huyện Bố Trạch (Thị trấn Hoàn Lão) - Xã Hạ Trạch (bờ Nam); Xã Quảng Thuận (bờ Bắc - thuộc huyện Quảng Trạch).

+ Đường bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới – Trung tâm huyện Bố Trạch (Thị trấn Hoàn Lão) - Xã Hạ Trạch (bờ Nam); Xã Quảng Thuận (bờ Bắc - thuộc huyện Quảng Trạch).

+ Đường hàng không: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới– Trung tâm huyện Bố Trạch (Thị trấn Hoàn Lão) - Xã Hạ Trạch (bờ Nam); Xã Quảng Thuận (bờ Bắc - thuộc huyện Quảng Trạch).

- Điện thoại liên lạc:

+ Phịng Văn hóa thơng tin huyện Quảng Trạch: 052.3513448 Phịng Văn hóa thơng tin huyện Bố Trạch: 052.3513448 + UBND Xã Quảng Thuận: 052.3512258

+ UBND Xã Hạ Trạch: 052.3866900

CẢNH DƯƠNG - LÀNG CHIẾN ĐẤU Di tích chiến tranh cách mạng Di tích chiến tranh cách mạng

Điểm tham quan, du lịch cộng đồng

- Giá trị lịch sử của di tích:

Làng Cảnh Dương khơng những là một trong tám bức tranh hồnh tráng, văn vật của Quảng Bình "Sơn – Hà - Cảnh - Thổ - Văn – Võ - Cổ - Kim" mà còn là trong những làng chiến đấu anh dũng, một biểu tượng mẫu mực đối với nhân dân Quảng Bình cũng như nhân dân cả nước.

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Cảnh Dương ở vào một vị trí hết sức quan trọng. Là cầu nối liền vùng tự do Thanh - Nghệ Tĩnh với phân khu chiến trường Bình Trị Thiên, là cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Quảng Bình. Vì vậy, đây chính là mục tiêu qn sự quan trọng cần đánh chiếm để hòng chặt đứt mạch máu giao thơng, chiếm giữ Đèo Ngang và làm vị trí tiền tiêu quan trọng này. Đặc biệt, với địa thế ở sát biển, gần đường quốc lộ 1A rất thuận tiện cho việc tiến quân về mặt giao thông thuỷ bộ, nếu chiếm được Cảnh Dương thì cả khu vực Rn dễ dàng nằm trong vịng kiểm sốt của thực dân Pháp.

Nhận rõ vị trí xung yếu của mình, ngay sau ngày tồn quốc kháng chiến, Cảnh Dương đã phát động toàn dân đem hết sức người, sức của ra xây dựng, bố phòng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. Hàng trăm người đã lên rừng chặt gỗ, dỡ nhà, lấy cột, kèo, đòn tay để rào làng. Cả làng được che chở trong ba lớp rào dày đặc. Hàng trăm thùng gỗ dùng để chế biến nước mắm đã được huy động đựng cát dựng thành luỹ, hàng trăm tường nhà đã được đục thủng làm đường giao thơng để dân qn du kích di chuyển trong chiến đấu... Trên ba hướng vào làng đều có vọng gác. Bên cạnh đó, lực lượng dân quân du kích được huấn luyện kỷ về lối đánh du kích và phịng thủ theo kế hoạch tác chiến. Chính vì vậy, trong vòng hơn một năm từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước ngày 27-3-1947, với sự nổ lực lớn Chi bộ Đảng đã lãnh đạo quân và dân Cảnh Dương thành làng chiến đấu, đủ sức đánh bại các cuộc tấn cơng có quy mơ lớn của thực dân Pháp. Suốt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, nhân dân Cảnh Dương đã chiến đấu 120 trận lớn nhỏ, trong đó đã đánh bại 4 trận càn có quy mơ lớn.

Phát huy truyền thống của "làng chiến đấu anh dũng", trong cuộc chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, nhân dân Cảnh Dương đã bám đất, bám làng để bắn máy bay tàu chiến, vận tải đường biển, đường sông, một trong những điểm tập kết vận chuyển của chiến dịch VT5. Cảnh Dương đã làm tròn nhiệm vụ

Ngày 2-9-1976, Cảnh Dương đã được Quốc hội và Chính phủ phong tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân".

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)