- Đường đến: Bằng 3 loại phương tiện: đường bộ, đường sắt và hàng không.
+ Đường sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới– Trung tâm huyện Lệ Thuỷ (Thị trấn Kiến Giang) – Xã Trường Thuỷ.
+ Đường bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới – Trung tâm huyện Lệ Thuỷ (Thị trấn Kiến Giang) – Xã Trường Thuỷ.
+ Đường hàng không: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới – Trung tâm huyện Lệ Thuỷ (Thị trấn Kiến Giang) – Xã Trường Thuỷ.
- Điện thoại liên lạc:
+ Cơng ty Cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.3828844 + Phịng Văn hố Thơng tin Huyện Lệ Thuỷ: 052.3863613 + UBND Xã Trường Thuỷ: 052.3882116
LŨY THẦY (LŨY ĐÀO DUY TỪ) Di tích thành luỹ Di tích thành luỹ
Điểm tham quan, nghiên cứu
- Giá trị lịch sử của di tích:
Luỹ Thầy (cịn gọi là luỹ Đào Duy Từ) gắn liền với nhà chiến lược quân sự tài ba Đào Duy Từ. Ông là người xã Hoa Trai, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hố. Luỹ Thầy được ơng hiến kế chỉ huy xây đắp bằng tất cả tài năng và tâm huyết của mình, nó là một hệ thống thành luỹ mang tính chất phịng ngự, được hình thành trong cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn (thế kỷ XVII-XVIII) gồm các luỹ: Trường Dục, Nhật Lệ, Trường Sa thuộc thành phố Đồng Hới và huyện Quảng Ninh.
- Phòng tuyến Trường Dục: Được xây dựng vào năm 1630, bắt đầu từ núi
Thần Đinh men theo bờ sông Long Đại, qua các làng Xuân Dục, Trường Dục, Cổ Hiền vòng xuống đến làng Bình Thơn, Quảng Xá và băng ra đầu phá Hạc Hải. Luỹ được đắp bằng đất sét dài 10 km, cao 3 m, chân luỹ rộng 6 m.
- Phòng tuyến Nhật Lệ: Xây đắp vào năm 1631, luỹ cao 6 m, dài hơn 12 km,
ngồi được đóng bằng cọc gỗ lim. Luỹ được chia làm 2 đoạn: Đoạn thứ nhất chạy từ núi Đầu Mâu về cầu Dài. Đoạn thứ hai từ cầu Dài về đến cửa Nhật Lệ qua các phường Phú Hải - phường Hải Đình - phường Đồng Phú - phường Hải Thành (thành phố Đồng Hới).
- Luỹ Trường Sa: Được xây dựng vào năm 1633, chạy dọc ven biển xã Bảo
Ninh (thành phố Đồng Hới) đến xã Hải Ninh (huyện Quảng Ninh).
Trên chiều dài 12 km của luỹ từ Đầu Mâu đến cửa Nhật Lệ nay còn lại 3 cửa: + Cửa Tấn Nhật Lệ.
+ Cửa lý chính Đại quan mơn, sau đổi là Võ Thắng Quan, còn gọi là Cổng Thượng.
Trong suốt cuộc nội chiến Trịnh - Nguyễn, luỹ Đào Duy Từ phải chống đỡ với rất nhiều cuộc tấn công của quân Trịnh hai bên đã hao tốn nhiều binh lực, biết bao sinh mạng đã bỏ mình nơi đây.
Hiện nay, luỹ Đào Duy Từ khơng cịn ngun vẹn như dáng vẽ ngày xưa, nhưng vẫn còn một số đoạn cịn lưu giữ được dấu tích của luỹ cũ.