Địa điểm: Xã Đồng Hoá Huyện Tuyên Hoá Tỉnh Quảng Bình.

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 39 - 40)

- Đường đến: Bằng 3 loại phương tiện: Đường bộ, đường sắt, đường hàng không. hàng không.

+ Đường sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới– Trung tâm huyện Tuyên Hoá (Thị trấn Đồng Lê) – Xã Đồng Hoá.

+ Đường bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới – Trung tâm huyện Tuyên Hoá (Thị trấn Đồng Lê) – Xã Đồng Hoá.

- Điện thoại liên lạc:

+ Công ty cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.3828844

+ Phịng Văn hóa Thơng tin Huyện Tun Hố: 052.3684543 + UBND Xã Đồng Hóa 052.3684688

ĐÌNH QUY HẬU Di tích lịch sử Di tích lịch sử

Điểm tham quan

- Giá trị lịch sử của di tích:

Đáp ứng lời kêu gọi cứu nước của Hồ Chủ Tịch (19-12-1946), nhân dân Quảng Bình nói chung và nhân dân Lệ Thuỷ nói riêng sơi sục chuẩn bị cho cuộc kháng chiến trường kỳ.

Lệ Thuỷ là một địa bàn được bao bọc bởi hai con đường chiến lược quan trọng là quốc lộ 1A và đường 15A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, thực dân Pháp đã xây dựng nhiều đồn bốt để làm căn cứ phòng thủ và đàn áp nhân dân. Nhận thức được tầm quan trọng về địa thế quân sự của huyện, Huyện uỷ và Uỷ ban hành chính huyện đã chỉ đạo nhân dân tiến hành nhiều biện pháp khác nhau để quản lý chặt chẽ địa bàn và xây dựng căn cứ chuẩn bị đánh địch. Trong đó, xây dựng xưởng chế tạo vũ khí đang là nhu cầu cấp bách đặt ra. Huyện Lệ Thuỷ đã tích cực đóng góp các mặt để xây dựng xưởng chế tạo vũ khí của tỉnh, địa điểm đặt tại đình làng Quy Hậu thuộc xã Tây Hồ (nay là xã Liên Thuỷ) - một làng có phong trào cách mạng sơi nổi, nhân dân một lòng đi theo kháng chiến. Lúc đầu xưởng có 10 người, trong đó có nhiều anh em là học sinh Trường Kỹ nghệ thực hành Huế, về sau anh em trong làng bổ sung quân lên đến 40 người. Mới trong hai tháng đầu năm 1947, xưởng đã làm được hơn 200 quả lựu đạn, 30 cây đại lao, hàng chục cây mác Lào. Về sau khi giặc Pháp đến, xưởng chuyển lên đóng ở Ráng. Một thời gian sau theo yêu cầu của cấp trên, xưởng chuyển về phía Bắc tỉnh. "Xưởng vũ khí Quy Hậu" cịn có tên "Xưởng vũ khí Trần Táo" đã đi vào lịch sử chiến đấu của Quảng Bình, của Quân khu IV, ghi nhận sự đóng góp đáng kể vào sự nghiệp xây dựng tiềm lực quân sự để đánh thắng thực dân Pháp.

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)