+ Đường sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới – Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Phương.
+ Đường bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới – Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Phương.
+ Đường hàng không: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới – Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Phương.
- Điện thoại liên lạc:
+ Cơng ty Cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.3828844
+ Phịng Văn hố Thơng tin Huyện Quảng Trạch: 052.3513448 + UBND Xã Quảng Phương: 052.3513088
ĐÌNH HỊA NINH Di tích kiến trúc gỗ Di tích kiến trúc gỗ
Điểm tham quan, nghiên cứu
- Giá trị lịch sử của di tích:
Từ thị trấn Ba Đồn, ngược lên bến đò cửa Hác, đi theo đường bờ đê về phía Tây khoảng 4 km là đến đình Hồ Ninh. Đình toạ lạc trên một khu đất rộng bằng phẳng ở trung tâm xã Quảng Hồ với tổng diện tích 1758 m2. Đình Hồ Ninh được xây dựng vào năm Bảo Đại thứ 11 (1936). Trải qua thời gian và chiến tranh, đình đã bị hư hỏng nhiều. Ngơi đình được nhân dân tơn tạo lại năm 1976. Khn viên đình được bố trí theo kiểu thơng thường: Hệ thống tường thành bao quanh và cổng trụ, bình phong và tồ đại đình nằm ngang. Đình quay theo hướng Tây Bắc gồm có 5 gian, 4 vài. Điều đáng chú ý ở đình Hịa Ninh đó là nghệ thuật chạm trỗ trên gỗ của các nghệ nhân làng thời đó như ơng Đặng Chịnh, Đồn Uy, Đoàn Thơi, Đoàn Định... Qua cách bài trí, bố cục các hình ảnh rồng 4 móng, rồng phun nước, cá chép hố rồng... ở các cột, vài, xun đình cho ta thấy sự linh hoạt, sắc sảo của các đường nét trong nghệ thuật chạm khắc của các nghệ nhân.
Đình làng Hồ Ninh thờ Thành hồng làng và các vị bách thần sơ hội, các phong tục lễ hội của làng diễn ra tại đình vào mùa xuân đều tập trung phản ánh các quan niệm thờ cúng và thể hiện tư tưởng của người nông dân làng xã trong sự tôn vinh các vị thần.
Ngồi việc thờ tự các vị thần nói trên, đình Hồ Ninh cịn là biểu tượng cho một vùng quê giàu truyền thống khoa bảng, truyền thống đó đã được sử sách và các gia phả của các dòng họ làng ghi lại qua nhiều thế hệ. Hiện nay ở đình cịn lưu giữ được 10 sắc phong bằng chữ Hán qua các triều vua ban tặng.
Từ tháng 8-1945, đình là nơi diễn ra các cuộc mít tinh kêu gọi giành chính quyền của Mặt trận Việt Minh. Trong chống Mỹ, đình làng là lực lượng vũ trang của ta tập kết và là kho cất dấu lương thực, vũ khí để đánh địch.
Đình Hồ Ninh thực sự trở thành một khơng gian văn hố chứa đựng nội dung của một diễn trình lịch sử, là nơi hội họp sinh hoạt của một làng quê sau luỹ tre làng. Nó khơng chỉ phản ánh kiến trúc của nghệ thuật đình làng của một vùng, một miền mà còn phản ảnh sự phát triển của một cộng đồng làng trên một không gian địa văn hoá miền Trung Trung Bộ. Đây là một ngơi đình cịn lại khá nguyên vẹn về kiến trúc và có nhiều hiện vật quý để lại.