Địa điểm: Xã Quảng Minh Huyện Quảng Trạch Tỉnh Quảng Bình Đường đến: Bằng 3 loại phương tiện: đường bộ, đường sắt và hàng không.

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 117 - 120)

- Đường đến: Bằng 3 loại phương tiện: đường bộ, đường sắt và hàng không.

+ Đường sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới – Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Minh.

+ Đường bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới – Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Minh.

+ Đường hàng không: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới – Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Minh.

- Điện thoại liên lạc:

+ Công ty Cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.3828844

+ Phịng Văn hố Thơng tin Huyện Quảng Trạch: 052.3513448 + UBND Xã Quảng Minh: 052.3585425

ĐÌNH PHÙ TRỊCH Di tích kiến trúc và lịch sử Di tích kiến trúc và lịch sử

Điểm tham quan, nghiên cứu

- Giá trị lịch sử của di tích:

Đình Phù Trịch xây dựng năm 1843. Đình bao gồm đình Tiền và đình Hậu được xây theo kiểu kiến trúc nhà Nguyễn. Mái đình được lợp bằng ngói Hưng Ký. Ở bốn góc mái có hình rồng uốn lượn. Các mảng trang trí hoa văn ở đình rất hài hồ, đường nét sắc sảo nghiêng về tính truyền thống.

Phía Đơng cách đình khoảng 1.200 m, nhân dân địa phương còn lập nên một khu miếu gọi là "Tam toà tứ miếu". Mỗi ngơi miếu được thiết kế theo 3 tồ kiến trúc giống nhau, các đường nét đắp nổi, uốn lượn, chấm hoạ đều theo một thể thống nhất. Gần hai thế kỷ qua mà các đường nét hoa văn trang trí ở miếu vẫn cịn ngun vẹn. Bốn miếu thờ các vị: Nam Hán Lăng lai; Tả Phủ thiên tướng công Nguyễn Hữu Hiền; Thân Phủ các tả phụ Thiên quận cơng; Tứ vị thần nơng.

Đình là nơi thờ vị Thành hoàng, thờ các vị thần, các vị tướng, các vị khoa bảng có cơng phị dân giúp nước được nhân dân kính trọng và ngưỡng mộ. Thành hồng làng là ơng Phạm Bá Q người có cơng trong việc khai khẩn ruộng đất,

lập nên làng Phù Trịch, vừa là một vị tướng có cơng lớn trong việc đánh dẹp giặc Lồi (Chămpa). Năm 1917, ông được vua Khải Định sắc phong là "Bản thổ Thành hồng chi thần".

Di tích đình Phù Trịch cịn gắn với những sự kiện lịch sử quan trọng của tỉnh nhà trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Tiêu biểu là trận mở màn chiến dịch 1947 làm giặc Pháp thất bại tháo lui. Tiếp đến là chiến thắng Phù Trịch - La Hà như là một Bạch Đằng 2 lừng danh vào mùa xuân tháng 2-1950.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Phù Trịch là địa bàn trọng yếu, bến đò ngang Phù Trịch là huyết mạch giao thơng quan trọng, là nơi đưa đón bộ đội, thanh niên xung phong, nhân dân qua lại và vận chuyển hàng hoá vào chiến trường. Năm 1968, đình Tiền đã bị đánh sập.

Hiện nay, đình Phù Trịch đang được phục hồi lại, trở thành trung tâm sinh hoạt văn hố, vui chơi giải trí, nơi tổ chức lễ hội làng, nơi giáo dục truyền thống yêu nước cho các thế hệ con cháu.

- Địa điểm: Xã Quảng Lộc - Huyện Quảng Trạch - Tỉnh Quảng Bình. - Đường đến: Bằng 3 loại phương tiện: đường bộ, đường sắt và hàng không. - Đường đến: Bằng 3 loại phương tiện: đường bộ, đường sắt và hàng không.

+ Đường sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới – Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Lộc.

+ Đường bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới – Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Lộc.

+ Đường hàng không: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới – Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Lộc.

- Điện thoại liên lạc:

+ Công ty Cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.3828844

+ Phịng Văn hố Thơng tin Huyện Quảng Trạch: 052.3513448 + UBND Xã Quảng Lộc: (052).586589-585219

ĐÌNH TƯỢNG SƠN VÀ LĂNG MỘ NGUYỄN DỤNG Di tích kiến trúc và lịch sử Di tích kiến trúc và lịch sử

Điểm tham quan

- Giá trị lịch sử của di tích:

Đình Tượng Sơn nằm ngay trung tâm xã Quảng Long. Ngun uỷ của ngơi đình có kiến trúc tương đối quy mô và bề thế, được xây dựng dưới triều Lê đời vua Cảnh Hưng thứ 11 (tức năm Canh Ngọ 1750).

Năm 1888, sau vụ đàn áp phong trào Cần Vương ở huyện Quảng Trạch bị thất bại, thực dân Pháp tìm mọi cách trả thù và đình Tượng Sơn đã bị đốt cháy.

Mùa xuân 1912, đình làng được xây dựng lại đồ sộ và hoàn hảo hơn với phần trang trí phối cảnh bên ngồi, các đường nét hoa văn sắc sảo. Riêng phần hậu đình, ngồi việc thờ thành hồng làng cịn thờ vua Quang Trung và danh tướng Nguyễn Dụng.

Trong chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, ngơi đình lại bị đánh sập. Mãi cho đến năm 1993 nhân dân Quảng Long đã phục hồi lại phần hậu đình gồm 3 gian theo kiến trúc hiện đại. Về quy mô quá nhỏ bé so với đình cũ và cũng chỉ dừng lại việc phục hồi nơi thờ tự chứ chưa tái hiện lại phần kiến trúc xưa.

Đình Tượng Sơn là một cơng trình lịch sử văn hoá, là nơi hội tụ những sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp của vùng đất Quảng Long cùng với những giá trị văn hoá mà dân làng Tượng Sơn đã tạo ra và gửi gắm, ngơi đình Tượng Sơn cũng đã chứng kiến biết bao sự kiện lịch sử diễn ra trên quê hương mình.

Ngày 24-12-1788, đình Tượng Sơn là nơi Nguyễn Dụng cùng đại binh trên đường tiến quân ra Bắc đại phá quân Thanh dừng lại nghĩ chân để chấn chỉnh lại đội ngủ và chiêu mộ thêm binh lính. Với lời kêu gọi của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ "Nhất tâm suất vi binh" rất nhiều người con của Quảng Long được phiên chế vào đội qn đó.

Sau chiến thắng Rạch Gầm-Xồi Mút (1-1785), Nguyễn Dụng được thăng chức Chưởng Võ. Và với việc góp một phần cơng lao của mình vào cuộc đại phá 29 vạn quân Thanh, ông được vua phong chức Thống Chế quận công. Trong suốt cuộc đời làm quan, ông luôn được vua Quang Trung trọng dụng. Để tưởng nhớ đến công lao của Nguyễn Dụng và đội quân voi trận của Quang Trung, dân làng Đại Đan lấy tên đình làng là Tượng Sơn.

Nguyễn Dụng mất 20-6 năm Ất Hợi (1815), được dân làng rước vong linh lập bàn thờ tại đình. Dưới thời vua Tự Đức lăng mộ của ông được xây dựng lại to đẹp hơn, cách đình làng 2 km về phía Bắc.

Trong những năm vận động thành lập Đảng, đình Tượng Sơn là nơi các chiến sỹ cộng sản đi lại, họp kín nhờ đó mà các tổ chức Đảng ở Quảng Long được mở rộng.

Thời kỳ tiến tới tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8-1945, đình làng đã diễn ra các cuộc mít tinh của Mặt trận Việt minh kêu họi quần chúng nổi dậy hưởng ứng sự nghiệp giải phóng dân tộc. Đêm 19-8-1945 tại đình, Ban vận động và chỉ đạo khởi nghĩa xã được thành lập. Tại đây ngày 23-8-1945, tên lý trưởng đã giao nộp ấn tính và sổ sách cho Việt Minh.

Hồ bình lập lại (1954), đình Tượng Sơn là trụ sở hành chính của UBND xã Quảng Long.

Trong chống Mỹ, cứu nước, khi phát hiện đình Tượng Sơn là nơi tập kết dừng chân của các đơn vị bộ đội, nơi chứa đựng hàng hố, qn khí của đại đội 365, Bệnh viện Quảng Trạch, đế quốc Mỹ tập trung đánh phá và đình đã bị đánh

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)