Đường đến: Bằng 3 loại phương tiện: Đường bộ, đường sắt, đường hàng không.

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 37 - 38)

hàng không.

+ Đường sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới– Trung tâm huyện Bố Trạch (Thị trấn Hoàn Lão) – Xã Cự Nẫm.

+ Đường bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới – Trung tâm huyện Bố Trạch (Thị trấn Hoàn Lão) – Xã Cự Nẫm.

+ Đường hàng không: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới– Trung tâm huyện Bố Trạch (Thị trấn Hoàn Lão) – Xã Cự Nẫm.

- Điện thoại liên lạc:

+ Công ty cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.3828844 + Phịng Văn hóa Thơng tin Huyện Bố Trạch: 052.3862258 + UBND X· Cự Nẫm: 052.3675552

CHI BỘ PHỐ - NGÔI NHÀ CỦA ÔNG LÊ BÁ TIỆP Di tích lịch sử cách mạng Di tích lịch sử cách mạng

- Giá trị lịch sử của di tích:

Di tích Ngơi nhà của ơng Lê Bá Tiệp là nơi ghi dấu sự ra đời của Chi bộ Phố, quyết định sự thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở thành phố Đồng Hới.

Chi bộ Đảng Cộng sản Đông Dương đầu tiên được thành lập ở thành phố Đồng Hới vào tháng 6-1945 và lấy tên là Chi bộ Phố, lễ thành lập Chi bộ Phố được bí mật tổ chức tại nhà đồng chí Lê Bá Tiệp nằm trên quốc lộ 1A, thuộc phường Đồng Đình (nay là khách sạn Đồng Hới). Chi bộ gồm có 6 đảng viên. Ngồi đồng chí Hồng Văn Diệm là đảng viên cũ chịu trách nhiệm lãnh đạo, cịn 5 đồng chí mới kết nạp là: Tống Châu Sĩ, Đinh Văn ích, Lê Bá Tiệp, Nguyễn Tú (ở nội thị) và Trần Đơng Sơn (ở xóm chợ ga Thuận Lý, do Chi bộ đường sắt giới thiệu về).

Chi bộ Phố ra đời đảm nhiệm vai trị lãnh đạo phong trào cách mạng trong tồn thành phố. Từ đây trong đời sống chính trị của mình, nhân dân thành phố qua mỗi bước trưởng thành đều gắn liền với sự lãnh đạo trực tiếp của tổ chức cơ sở Đảng ở địa phương.

Để chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền, tại nhà đồng chí Lê Bá Tiệp là trụ sở của Thị bộ Việt Minh Đồng Hới, hai đồng chí "Tổng bộ" Tố Hữu và Hồ Tùng Mẫu đã truyền đạt lệnh tổng khởi nghĩa của Trung ương. Hội nghị cán bộ Việt Minh toàn tỉnh đã thống nhất kế hoạch khởi nghĩa và quyết định lấy ngày 23- 8-1945 làm ngày khởi nghĩa chung trong tồn tỉnh Quảng Bình, giành chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện trước rồi thiết lập chính quyền cơ sở.

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)