Địa điểm: Làng Mỹ Cương, xã Nghĩa Ninh thành phố Đồng Hới tỉnh

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 103 - 105)

Quảng Bình

- Đường đến: Bằng 3 loại phương tiện: đường bộ, đường sắt và đường hàng

không.

+ Đường sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới– Xã Nghĩa Ninh.

+ Đường bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới– Xã Nghĩa Ninh.

+ Đường hàng không: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới– Xã Nghĩa Ninh.

- Điện thoại liên lạc:

+ Cơng ty Cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.3828844

+ Phịng Văn hố Thơng tin thành phố Đồng Hới: 052.3825385 + UBND Xã Nghĩa Ninh: 052.3826091

THÓC LÓC Di chỉ khảo cổ học Di chỉ khảo cổ học

Điểm tham quan, nghiên cứu

- Giá trị lịch sử của di tích:

Di chỉ Thóc Lóc thuộc thơn Cù Lạc, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, được phát hiện trong quá trình đào mương thuỷ lợi. Đây dấu vết của một di tích cuối thời đại đá mới - đầu thời đại đồng thau. Thám sát những chỗ đất cịn sót lại cho thấy tầng văn hoá là đất màu đen sẫm, dày mỏng khơng đều nhau, có chỗ dày tới 50 cm, nhưng chỗ chỉ dày 10 cm. Lớp đất mặt mỏng; sinh thổ là cát màu vàng nhạt.

Đồ gốm trong 1 m2 thám sát thu được 160 mảnh. Gốm tô, xương màu xám đen hay phớt hồng, có nhiều cát sạn. Hoa văn trang trí chủ yếu là văn thừng, có 4

mảnh hoa văn khắc vạch, hình ơ trám và 3 mảnh miệng tô màu đỏ kết hợp với màu đen ánh chì. ở đây cũng có một số mảnh gốm thơ, dày, trang trí bằng cách dùi lỗ trịn. Đó chính là những mảnh vỡ của loại "chạc gốm".

Trong hố thám sát khơng tìm thấy di vật đá, nhưng nhân dân địa phương cho biết, trước đó khi đào thuỷ lợi ở đây đã bắt gặp khá nhiều, hiện chỉ còn giữ lại được 2 chiếc rìu, một chiếc thuộc loại có vai và một chiếc hình thang.

- Địa điểm: Xã Sơn Trạch - Huyện Bố Trạch - Tỉnh Quảng Bình.

- Đường đến: Bằng 3 loại phương tiện: Đường bộ, đường sắt, đường hàng không. hàng không.

+ Đường sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới– Trung tâm huyện Bố Trạch (Thị trấn Hoàn Lão) – Xã Sơn Trạch.

+ Đường bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới – Trung tâm huyện Bố Trạch (Thị trấn Hoàn Lão) – Xã Sơn Trạch.

+ Đường hàng khơng: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới– Trung tâm huyện Bố Trạch (Thị trấn Hoàn Lão) – Xã Sơn Trạch.

- Điện thoại liên lạc:

+ Công ty cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.3828844 + Phịng Văn hóa Thơng tin Huyện Bố Trạch: 052.3862258 + UBND X· Sơn Trạch: 052.3675055

TIẾN HOÁ – HOÁ HỢP Di chỉ khảo cổ học Di chỉ khảo cổ học

Điểm tham quan, nghiên cứu

- Giá trị lịch sử của di tích:

Hiện vật thu được ở di chỉ khảo cổ học Tiến Hố – Hố Hợp là rìu, bơn đá và đặc biệt là giáo đồng, khn đúc rìu đồng. Trong đó:

*Giáo đồng tìm thấy ở gần cầu Khe (thơn Thanh Thuỷ, xã Tiến Hố) đã bị gãy phần mũi nhưng họng tra cán vẫn cịn ngun vẹn. Tồn thân cịn lại dài 20,1 cm, trong đó họng tra cán dài 4,8 cm. Tiết diện ngang thân của lưỡi hình thoi dẹt; ở giữa hai mặt của thân lưỡi có sống nổi trông rất khoẻ, lưỡi giáo dày 1 cm, chổ rộng nhất là 5,7 cm. Một cạnh của giáo đã bị sứt mẻ, cạnh còn lại khá sắc. Chổ tiếp giáp với hai cạnh bên với chi có hai ngạnh sắc, nhọn. Họng tra cán được đúc sâu vào trong thân lưỡi, dài 8,5 cm, tiết diện phía ngồi mép chi có hình bầu dục, đường kính của chiều dài là 2,3 cm, chiều rộng là 1,5 cm. Hiện tại lưỡi giáo này đang được tàng trữ tại kho Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình.

*Khn đúc rìu đồng cũng được phát hiện vào tháng 1 năm 1961 trong khi đào lấy phân dơi ở trong một hang đá thuộc xã Hợp Hố, phía Tây Bắc xã Trung Hố - nơi có di chỉ xóm Thâm. Khn được làm từ loại đá cát, gồm hai mang ghép lại với nhau rất khít. Trên mỗi mang là phần khoét sâu của một nửa rìu lưỡi xéo bỗ theo chiều dọc và 4 rảnh để tạo thành gờ nổi trang trí trên hai mặt ngồi của rìu.

Hình dáng ngồi của rìu có dạng hình thang cân, cao 12,2 cm; đáy lớn (phần đế khuôn) rộng 11,3 cm; đáy bé (phần trên của khuôn) rộng 9,6 cm. Rìu trong khuôn thuộc loại lưỡi xéo, chuôi rộng 4,7 cm, lưỡi hình gần vịng cung, khoảng cách giữa hai mút rìa lưỡi là 10,2 cm, giữa chi và thân rìu có hai gờ nổi và bị thắt lại, rộng 3,7 cm. Chiều dài nhất của rìu là 10,2 cm, trong đó chuôi dài 3,5 cm. Việc phát hiện chiếc khn đúc rìu đồng tại di chỉ Tiến Hố được đánh giá là một trong những chiếc khuôn đẹp nhất so với các khn đúc rìu đồng thuộc văn hố Đơng Sơn đã phát hiện ở nước ta từ trước đến nay.

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)