Địa điểm: Xã Quảng Lộ c Huyện Quảng Trạch Tỉnh Quảng Bình Đường đến: Bằng 3 loại phương tiện: đường bộ, đường sắt và hàng không.

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 109 - 110)

+ Đường sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới – Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Lộc.

+ Đường bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới – Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Lộc.

+ Đường hàng không: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới– Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Lộc.

- Điện thoại liên lạc:

+ Cơng ty Cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.3828844

+ Phịng Văn hố Thơng tin Huyện Quảng Trạch: 052.3513448 + UBND xã Quảng Lộc: 052.3585219

ĐÌNH ĐỒNG DƯƠNG Di tích kiến trúc và lịch sử Di tích kiến trúc và lịch sử

Điểm tham quan, nghiên cứu

- Giá trị lịch sử của di tích:

Đình Đồng Dương được xây dựng vào năm Đinh Sữu (1877) theo lối kiến trúc đình làng Việt Nam. Đình Đồng Dương bao gồm: Đình Tiền, đình Hậu, nhà thờ thánh, nhà thờ tổ, bình phong, trụ biểu, sân đình và tường thành bao quanh. Đình là nơi thờ đức thành hồng làng và các vị thần có cơng khai khẩn, bảo vệ làng, là trung tâm sinh hoạt văn hố của làng. Đặc biệt, đình Đồng Dương cịn gắn với những sự kiện lịch sử tiêu biểu của địa phương, của đất nước.

Trong những năm vận động thành lập Đảng 1930-1931, tại đình Đồng Dương, Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của xã Phong Trạch ra đời. Trong chín năm trường kỳ kháng chiến chống Pháp, đình làng là căn cứ chỉ huy, trụ sở của đơn vị chủ lực 365 do đồng chí Đồng Sĩ Nguyên chỉ huy. Năm 1949-1950, Uỷ ban hành chính của huyện Quảng Trạch đóng tại đình.

Năm 1963-1972, tại đình đã tổ chức nhiều lớp huấn luyện quân sự, chính trị cho cán bộ, chiến sĩ đưa vào chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Là nơi đóng quân của các đơn vị ra đa, Bệnh viện 41 quân đội, các đơn vị pháo mặt đất, kho dự trữ lương thực phục vụ cho chiến trường…

Đình Đồng Dương chỉ cịn lại đình Tiền. Đình Hậu, nhà thờ thánh, nhà thờ tổ, trụ biểu, bình phong... đã bị phá huỷ do chiến tranh chỉ cịn lại phần móng. Hiện nay, đình Đồng Dương được phục hồi, tơn tạo lại.

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)