Địa điểm: Xã Quảng Thuậ n Huyện Quảng Trạch Tỉnh Quảng Bình Đường đến: Bằng 3 loại phương tiện: đường bộ, đường sắt và hàng không.

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 121 - 122)

- Đường đến: Bằng 3 loại phương tiện: đường bộ, đường sắt và hàng không.

+ Đường sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới – Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Thuận.

+ Đường bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới – Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Thuận.

+ Đường hàng không: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới – Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Thuận.

- Điện thoại liên lạc:

+ Công ty Cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.3828844

+ Phịng Văn hố Thơng tin Huyện Quảng Trạch: 052.3513448 + UBND Xã Quảng Thuận: 052.3512258

LĂNG MỘ LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH Di tích kiến trúc và lịch sử Di tích kiến trúc và lịch sử

Điểm tham quan

- Giá trị lịch sử của di tích:

Vị Khai quốc cơng thần, Thượng đẳng thần, Chưởng cơ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh là con trai thứ 3 của Chiêu Vũ hầu Nguyễn Hữu Dật. Em ruột của Hào Lương hầu Nguyễn Hữu Hào, người từng cầm quân vào đến Châu Đốc (An Giang), từng viết truyện thơ Nôm dài đầu tiên của Việt Nam "Song tinh bất

dạ", được nhân dân tôn phong hai cha con Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Hào là bồ tát phật cùng thờ chung ở thôn Bến, xã Vạn Ninh. Anh thứ hai là Trung Thắng hầu Nguyễn Hữu Trung, em trai là Tín Quận Cơng, đều là những danh tướng.

Nguyễn Hữu Cảnh sinh ra trong gia đình văn võ tồn tài, 22 tuổi (1672) ơng đã trực tiếp cùng cha và các anh lo việc quân dấn thân vào cuộc chiến để phò chúa, an dân giữ yên bờ cõi.

Năm 1693, Nguyễn Hữu Cảnh được chúa Nguyễn cử làm Thống binh đem quân vào dẹp loạn bà Tranh, lập trấn Thuận Thành (Ninh Thuận, Bình Thuận), đặt dinh Bình Khương. Năm 1694, dẹp loạn A Ban. Năm 1698, làm Kinh Lược sứ, xây dựng hệ thống hành chính, bổ nhiệm quan chức ở Biên Hồ, Gia Định. Nam Bộ từ ấy trở thành lãnh thổ Việt Nam.

Năm 1699, ông lại được cử làm Thống lãnh quân doanh hai dinh Bình Khương, Trấn Biên phối hợp với đội quân Long Môn tiến đánh Chân Lạp, hỏi tội phản loạn của Nặc Thu. Mùa xuân Canh Thìn (1700), thắng trận ở Nam Vang, Nặc Yên, Nặc Thu đầu hàng. Ông vỗ yên dân chúng và lui binh về đến Cù Lao Ông Chưởng chờ lệnh chúa.

Ngày 5-5 âm lịch (tết Đoan Ngọ) ông bị cảm bệnh nặng. Trên đường về đến Rạch Gấm (Mỹ Tho) trung tuần tháng 5 thì qua đời, hưởng thọ 51 tuổi. Thi hài ơng được an táng tại Cù Lao Phố (Biên Hoà). Đến triều Gia Long, hậu duệ đưa hài cốt về táng tại Thác Ro Xứ (nay là thôn Đại Thuỷ, xã Trường Thuỷ, Lệ Thuỷ, Quảng Bình) nơi từ 400 năm trước, vị tổ đầu tiên của dòng họ Nguyễn Hữu ở Quảng Bình và các thế hệ con cháu nhiều đời là bậc công hầu khanh tướng đã chọn vùng "Thượng An Mã, hạ đùng đùng" làm nơi sinh cơ lập nghiệp và sống gửi nạc, thác gửi xương, hoá thân vào cõi vĩnh hằng, làm rạng danh địa linh nhân kiệt.

Ghi nhận và biểu dương công trạng của ông, các đời vua triều Nguyễn đã liệt ông vào miếu Khai quốc công thần thời Gia Long; truy tặng tước vị "Khai quốc công thần, Tráng võ tướng quân, Thần cơ đốc thống, tước Vĩnh An hầu, thuỵ là Tráng Hoàng, được thờ ở Thái miếu" thời vua Minh Mạng. Ngày 19-12-1852, vua Tự Đức ban sắc truy tặng là Lễ Thành hầu.

Hiện nay, trong khn viên di tích cịn có một tấm bia q được tạc bằng đá xanh (Cẩm Thạch) do Nguyễn Hữu Bài - Viện trưởng Viện cơ mật, Đại thần Thái tử Thái phó, Phúc mơn bá đại học sĩ điện võ hiện đã tơn kính phụng lập bia mộ vào ngày 16-7-1925. Di tích đã được Nhà nước đầu tư tu bổ, xây dựng khuôn viên lăng mộ.

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 121 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)