Địa điểm: Thôn Pháp Kệ, xã Quảng Phươn g huyện Quảng Trạch tỉnh

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 100 - 101)

Quảng Bình.

- Đường đến: Bằng 3 loại phương tiện: đường bộ, đường sắt và đường hàng

không.

+ Đường sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới – Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Phương.

+ Đường bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới– Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Phương.

+ Đường hàng khơng: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới– Trung tâm huyện Quảng Trạch (Thị trấn Ba Đồn) – Xã Quảng Phương.

- Điện thoại liên lạc:

+ Công ty Cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.3828844

+ Phịng Văn hố Thơng tin huyện Quảng Trạch: 052.3513448 + UBND Xã Quảng Phương: 052.3513088

HANG TRĂN Di chỉ khảo cổ học Di chỉ khảo cổ học

Điểm tham quan, nghiên cứu

- Giá trị lịch sử của di tích:

Di chỉ Hang Trăn nằm ở sườn đông của dãy núi đá vôi bên bờ bắc sông Nan, cách thơn Cổ Liêm 4 km về phía Tây Bắc và cách hang Yên Lạc khoảng 10 km về phía Bắc.

Hang Trăn có 3 cửa. Cửa chính cao 8 m, rộng 12 m, hướng đông hơi chếch bắc. Cửa thứ hai quay về phía tây nam, cửa thứ ba hướng tây bắc. Nền hang rộng gần 1.000 m2, không bằng phẳng, phân bố thành vùng bậc cao thấp khác nhau. Nền hang hiện tại thấp trũng, dân địa phương nhiều năm vào đây khai thác phân dơi. Trần hang khá cao, có chỗ tới 30 m. Trong hang hiện cịn nhiều khối thạch nhũ tuyệt đẹp.

Hang tuy rộng, nhưng di tích văn hố chỉ phân bố tập trung nơi cửa hang chính với diện tích gần 100 m2. Phần lớn tầng văn hố đã bị đào xới. Tại đây đã thu lượm được một số cơng cụ đá ghè đẽo, chày, hịn ghè bằng đá cuội, đặc biệt là một rìu mài và một vài mảnh gốm thơ. Rìu thuộc loại khơng có vai, mài toàn thân, khá cân đối, thân dài 14,2 cm, lưỡi rộng 7 cm, đốc rộng 4 cm, thân dày 3,5 cm, mặt cắt ngang thân hình thấu kính. Lưỡi mài vát cân, rìa lưỡi cong hình vịng cung.

Vách phía Bắc cửa chính của hang, tầng văn hố còn khá nguyên vẹn, dày 150 cm, cấu tạo từ đất sét vôi lẫn võ nhuyễn thể, xương động vật và di vật khảo cổ. Ngoài những công cụ cuội đặc trưng cho văn hố Hồ Bình như đã thấy ở hang Kim Bảng, Yên Lạc (Minh Hố), cịn thu được một số di vật có niên đại muộn như mảnh rìu bơn đá mài toàn thân, những mảnh gốm thơ trang trí văn thừng, văn khắc vạch, những phiến đá có rãnh mài gần song song. Đáng chú ý là ở độ sâu 0,40 m lấy từ vách ra một chiếc rìu có vai, mài tồn thân, làm bằng đá Silic. Vai rìu hơi xi, thân ngắn, lưỡi mịn nhiều, mẻ một góc.

Bước đầu khảo sát, các nhà khảo cổ trường Đại học Tổng hợp Huế cho rằng Hang Trăn có thể là di chỉ Hồ Bình muộn.

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)