Địa điểm: Xã Tân Hoá huyện Minh Hố tỉnh Quảng Bình.

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 101 - 103)

- Đường đến: Bằng 3 loại phương tiện: đường bộ, đường sắt và đường hàng

không.

+ Đường sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới– Trung tõm huyện Minh Hoá (Thị trấn Quy Đạt) – Xã Tân Hóa.

+ Đường bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới– Trung tõm huyện Minh Hóa (Thị trấn Quy Đạt) – Xã Tân Hóa .

+ Đường hàng khơng: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới– Trung tâm huyện Minh Hố (Thị trấn Quy Đạt) – Xã Tân Hóa.

- Điện thoại liên lạc:

+ Cơng ty Cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.3828844 + Phịng Văn hố Thơng tin huyện Minh Hoá: 052.3572461 + UBND Xã Tân Hoá: 052.3572728

MỸ CƯƠNG Di chỉ khảo cổ học Di chỉ khảo cổ học

Điểm tham quan, nghiên cứu khoa học

- Giá trị lịch sử của di tích:

Di chỉ khảo cổ học khu lò gốm, sành Mỹ Cương thuộc làng Mỹ Cương, thành phố Đồng Hới được phát hiện vào cuối năm 1996 và tiến hành khai quật từ ngày 6 đến ngày 12 -3-1997. Kết quả khai qt ở hố I đã tìm thấy di tích cịn lại của tường lò: Cao 20 cm, rộng 10 cm; Ống khói cịn lại có chiều cao: 1,04 m, đường kính miệng 50 cm, đường kính đáy ống khói 0,74 cm, khoảng cách hai ống khói là 1,6 m, được xây bằng gạch và đất bùn màu vàng, gạch có kích thước 20 x 10 x 0,5 cm; Nền lị cách mặt đất 40cm, có chiều rộng 1,8m. Nền được đắp một lớp đất vàng cứng, dốc từ hai bậc lên đến hai ống khói, nền đều có rãi một lớp sạn nhỏ, vàng cứng, dốc từ hai bậc lên đến hai ống khói, nền đều có rãi một lớp sạn nhỏ, trịn bằng hạt ngơ để hút ẩm; Hiện vật gốm, sành vỡ gồm các loại: vị, bình, nồi, lọ... Đặc biệt phát hiện được gốm sứ Cảnh Đức Chấn thế kỷ XVIII và đồ gốm, sứ Trung Quốc thế kỷ XVIII.

Kết quả khai qt ở hố II, đã tìm thấy lị số 2, lị này được sản xuất trước thế kỷ XVIII, vì hai lớp nền lị nằm dưới lớp có gốm, sứ Trung Quốc thế kỷ XVIII. Bao gồm: ống khói bị san bằng chỉ cịn lại dấu tích móng có chiều dài 1,2 m, rộng 1 m, diện tích 1,2 m2, đất móng có màu đen; Tường lị cũng bị huỷ hoại, riêng phần phía Bắc cịn lại một mảng dài 5,9 m, mặt tường lò rộng 9 cm, cao 20 cm, tường lò đắp bằng gạch vỡ và bùn, có độ cuốn vịm, dấu tích ngón tay đắp tường lò mặt trong cịn ngun; Bầu lị có hình bầu dục, chỗ phình rộng nhất là 2,32 m; Nền lò được đắp bằng đất sét màu vàng cứng, phần mặt trên của nền lị gần ống khói cũng có một lớp sỏi nhỏ rải trên mặt; Bầu đốt cũng nằm trong tình trạng bị phá huỷ hồn tồn, nằm trên đường đi, có diện tích móng cịn lại: 0,75cm x 1,2m. Kết quả khai quât ở hố III, phát hiện 2 tường của bầu lò, bề dày tường lò là 40 cm. Nền lò được dầm kỷ, trên mặt là một lớp đất màu vàng gạch. Nền lị rộng 3,3 m. Lị này có niên đại sản xuất từ thế kỷ XVIII trở về trước.

Như vậy, trong thế kỷ XVII, XVIII tại làng Mỹ Cương, xã Nghĩa Ninh, thành phố Đồng Hới có một trung tâm sản xuất đồ gốm, sành, có đặc trưng khơng tráng men, được nung ở nhiệt độ cao. Sản phẩm sản xuất chủ yếu là chum, lọ, vại, vò, nồi… không những phục vụ sinh hoạt tại địa phương mà sản phẩm của Mỹ Cương cịn có mặt ở cả tỉnh SAKAI (Nhật Bản).

Hiện nay, di chỉ khảo cổ học Mỹ Cương khơng cịn, nhưng những dấu tích ở vị trí khai quật và hiện vật cịn lưu giữ trong Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình. Đây là điểm tham quan và nghiên cứu khoa học về con đường thương mại của gốm, sành Việt Nam - Nhật Bản trong thế kỷ XVII, XVIII tại các tỉnh miền Trung Việt Nam.

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)