Địa điểm: Phường Hải Thành; Xã Bảo Ninh – Thành phố Đồng Hới và Xã

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 124 - 125)

Lương Ninh; Xã Hiền Ninh - Huyện Quảng Ninh - Tỉnh Quảng Bình.

- Đường đến: Bằng 3 loại phương tiện: đường bộ, đường sắt và hàng không.

+ Đường sắt: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Ga Đồng Hới - Thành phố Đồng Hới .

+ Đường bộ: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới. + Đường hàng không: Từ Hà Nội (Thành phố Hồ Chí Minh) - Thành phố Đồng Hới.

- Điện thoại liên lạc:

+ Công ty Cổ phần Du lịch Quảng Bình: 052.3828844

+ Phịng Văn hố Thơng tin Thành phố Đồng Hới: 052.3825385

LŨY HỒN VƯƠNG Di tích Chăm Di tích Chăm

Điểm tham quan, nghiên cứu

- Giá trị lịch sử của di tích:

Luỹ Hồn Vương nằm ở phía Nam Hồnh Sơn và phía Bắc sơng Gianh, tại địa phận các xã Quảng Phương, Quảng Lưu, Quảng Thạch (Quảng Trạch) hiện còn rải rác những dấu tích thành luỹ cũ mà sách Đại Nam nhất thống chí chép là phế thành Lâm Ấp: "ở xã Trung Ái, huyện Bình Chánh, từ núi Thành Thang chạy dài đến các xã Tô Xá, Vân Tập, Phù Lưu, vượt qua núi, quanh theo khe, đều có ụ đất đứt riêng từng đoạn, tương truyền đó là di chỉ của thành cũ Lâm Ấp". Từ thư tịch đối chiếu với thực địa có thể hình dung ra một hệ thống luỹ gồm 3 tuyến với chiều dài tổng cộng 5 km, bao quanh một vùng bán sơn địa hiểm yếu, tạo thành một phòng tuyến vững chắc cho cả trong tấn cơng lẫn phịng ngự. Những đoạn luỹ còn lại ở xã Quảng Lưu cho thấy luỹ được đắp hồn tồn bằng đất có các ơ trống, có thể đó là các vọng gác, mỗi ơ trống rộng khoảng 4 m. Theo sách Thuỷ Kinh Chú của Trung Quốc thì Lâm Ấp là huyện Tượng Lâm sau bỏ chữ "Tượng" chỉ gọi là Lâm Ấp. Đến năm 756, Lâm Ấp đổi thành Hoàn Vương. Như vậy, luỹ Hoàn Vương được xây đắp trong khoảng thời gian đó. Luỹ được xây dựng để ngăn chặn sự tấn công của Đại Việt vào phần lãnh thổ của Chămpa. Tại đây đã diễn ra nhiều trận đánh quyết liệt giữa quân

Chămpa và Đại Việt. Đây là một di tích quý để nghiên cứu về kiến trúc thành luỹ, bố phòng quân sự của vương quốc Chămpa. Về sau trên cơ sở luỹ cũ Chămpa này, nhà Nguyễn đã tơn cao, bố phịng lại để làm phên dậu phía Bắc. Hiện nay, cịn rải rác dấu vết của thành luỹ.

Một phần của tài liệu Sổ tay du dịch Quảng Bình (Trang 124 - 125)