PHẦN THỨ BA: TẦM VÓC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 675 phối hợp và phục vụ chiến dịch Đảng bộ tỉnh chỉ đạo khẩn trương xây dựng

Một phần của tài liệu Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm - Chiến thằng Tây Bắc 1952: Phần 2 (Trang 49 - 51)

) Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Yên Bái.

PHẦN THỨ BA: TẦM VÓC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 675 phối hợp và phục vụ chiến dịch Đảng bộ tỉnh chỉ đạo khẩn trương xây dựng

phối hợp và phục vụ chiến dịch. Đảng bộ tỉnh chỉ đạo khẩn trương xây dựng kế hoạch, tổ chức lực lượng, biên tập tài liệu để tuyên truyền, động viên nhân dân. Dân quân du kích các xã trên địa bàn các huyện Trấn Yên, Văn Chấn cùng các Đại đội 85, 87, 97 bộ đội địa phương dẫn đường đưa quân báo của Đại đoàn 308 vào vùng địch. Cấp ủy đảng, chính quyền, đồn thể vùng tự do tuyên truyền vận động được 5.428 người đi dân công, huy động được hàng trăm tấn lương thực, thực phẩm cho bộ đội. Dân công tỉnh Yên Bái cùng các đơn vị bộ đội đã khắc phục khó khăn, vượt qua đèo cao, suối sâu, mưa rét và bom đạn của địch, vận chuyển vũ khí, lương thực, thực phẩm vào mặt trận. Sự chi viện to lớn về sức người và của cải của quân dân Yên Bái góp phần quan trọng bảo đảm cho các lực lượng tham gia chiến dịch giành thắng lợi.

Công tác tư tưởng, tuyên truyền, cổ vũ quân và dân ta trong Chiến dịch Tây Bắc góp phần trực tiếp khơi dậy, phát huy cao độ sức mạnh nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh, kịp thời đáp ứng những đòi hỏi gay gắt của cuộc kháng chiến. Khi có quyết định mở Chiến dịch Tây Bắc, công tác tư tưởng đã tập trung tuyên truyền, phổ biến, quán triệt làm rõ quyết tâm chiến lược của Trung ương, khắc phục tư tưởng hoài nghi, do dự, thiếu tin tưởng vào thắng lợi. Yêu cầu của cuộc chiến đấu càng nặng nề, gấp rút, công tác tuyên truyền động viên cho việc chuẩn bị chiến trường càng khẩn trương, sôi nổi. Khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng” đã biến thành hành động thực tế của nhân dân ta ở hậu phương và các vùng căn cứ du kích. Nhân dân nhiệt tình đóng góp sức người, sức của cho tiền tuyến. Các lực lượng thông tin, tuyên truyền, văn nghệ của Trung ương, địa phương đã bám theo các đơn vị chiến đấu, các đoàn thanh niên xung phong, đồn dân cơng để tiến hành cơng tác. Tham gia phục vụ Chiến dịch Tây Bắc trở thành một cao trào cách mạng trong tỉnh, vừa động viên củng cố hậu phương lớn mạnh, vừa chi viện đắc lực cho mặt trận giành chiến thắng.

Bài học về cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng trong Chiến dịch Tây Bắc tiếp tục được Đảng bộ tỉnh Yên Bái tập trung chỉ đạo khơi dậy ý chí, sức mạnh quần chúng, tập hợp lực lượng, phát động và nhân rộng với các phong trào thi đua yêu nước sâu rộng. Nước nhà thống nhất, cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, công tác giáo dục chính trị tư tưởng tiếp tục phát triển,

tập trung tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến đấu sang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trong gần 40 năm đổi mới, bên cạnh những điều kiện thuận lợi, Yên Bái cũng đối mặt với mn vàn khó khăn, thử thách, song nhờ kiên trì phát huy truyền thống anh hùng cách mạng, nêu cao tinh thần đồn kết, khơng ngừng đổi mới tư duy, tranh thủ ngoại lực, cùng chung sức, đồng lòng xây dựng, phát triển quê hương Yên Bái vươn lên trở thành một trong những tỉnh phát triển năng động của vùng Trung du và miền núi phía Bắc.

Điểm nổi bật của cơng tác chính trị tư tưởng mà Đảng bộ tỉnh tiến hành thời kỳ này là sự phát triển mọi mặt của hệ thống công tác tuyên giáo từ tỉnh đến cơ sở, tuyên truyền sinh động, hiệu quả chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân đối với Đảng; đổi mới tư duy, tổng kết thực tiễn, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; cổ vũ, động viên phong trào thi đua yêu nước trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; khơi dậy và nhân lên sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, sức sáng tạo của các tầng lớp xã hội, góp phần tạo nên những thành tựu to lớn của tỉnh nhà.

Phát huy tinh thần Chiến thắng Tây Bắc năm 1952 trong giai đoạn hiện nay góp phần xây dựng tỉnh Yên Bái phát triển theo hướng “xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc”, quyết tâm đưa Yên Bái trở thành tỉnh khá vào năm 2025 và nằm trong nhóm tỉnh phát triển hàng đầu của vùng trung du và miền núi phía Bắc vào năm 2030; cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng của Đảng bộ tỉnh Yên Bái thời gian tới cần không ngừng đổi mới mạnh mẽ, rõ nét hơn nữa, tập trung vào một số nhiệm vụ trọng tâm sau:

Một là, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bám

sát nhiệm vụ chính trị của tỉnh, định hướng chính trị tư tưởng trong Đảng và trong nhân dân trước những diễn biến phức tạp của tình hình trong nước và thế giới; gắn bó mật thiết với nhân dân, xây dựng thành trì vững chắc của cơng tác tư tưởng là lòng tin của nhân dân bằng phương châm “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” để xây dựng khối đại đoàn kết vững chắc và

Một phần của tài liệu Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm - Chiến thằng Tây Bắc 1952: Phần 2 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)